Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

TN

Bài 1:

1. Cho pt: x2 -2x +m-3=0 ( m là tham số).

a) Giải pt khi m=3.

b) Tìm m để pt có 2 nghiệm p.biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện x12 - 2x2 +x1xx2= -12

2. Cho (p ): y= x2/2 và (d ) đi qua I (0,2) có hệ số góc m.

a) Chứng minh: (d) luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B.

b) Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox. Chứng minh tam giác IKH vuông tại I.

giúp mk vs nha đaq cần gấp . Mk cảm ơn các bạn nhìu.,😊😊😊

AN
11 tháng 4 2018 lúc 22:24

bài 1:

a) vs m=3 ⇒ x2 +2x +3 - 3 =0

⇒x2 +2x=0\(\Leftrightarrow x\cdot\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-2x+m-3=0\left(1\right)\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-1\cdot\left(m-3\right)=-m+4\)

để pt (1) có 2ng pb⇒Δ>0

⇒-m+4>0⇒m<4

theo viet ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1\cdot x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-2x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow2x_1-2x_2=-12\Leftrightarrow x_1-x_{_{ }2}=-6\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=36\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2-4x_1\cdot x_2=36\)

\(\Leftrightarrow4-4\left(m-3\right)=36\Rightarrow-4m+12=32\Rightarrow-4m=20\)

\(\Leftrightarrow m=-5\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
AN
11 tháng 4 2018 lúc 22:36

Xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng (d)
(d) có hệ số góc m => ptrình (d) là y = mx + b
(d) qua I(0, 2) => 2 = b
=> ptrình (d) là y = mx + 2
phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x^2/2 + mx +2 = 0 <=> x^2 + 2mx + 4 = 0 (1)
Δ' = m^2 + 4 > 0 với mọi m => (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
=> (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B
Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và B lên trục hoành. Cmr: Tam giác IHK vuông
H(x1, 0) , K(x2;0) , I(0; 2)
ta có:
IH^2 = x1^2 + 4
IK^2 = x2^2 + 4
=> IH^2 + IK^2 = x1^2 + x2^2 + 8 (1)
HK^2 = (x2 - x1)^2 = x1^2 + x2^2 - 2x1.x2 = x1^2 + x2^2 - 2.(-4) = x1^2 + x2^2 + 8 (2)
(x1.x2 = -4)
(1) và (2) => HK^2 = IH^2 + IK^2 => Tam giác IHK vuông tại I

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KP
Xem chi tiết
KL
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết