D. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân.
Câu 6. Tế bào được cấu tạo từ những thành phần cơ bản nào?
A. Màng tế bào, tế bào chất, nhân, vùng nhân
B. Thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân
C. Màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoặc vùng nhân)
D. Thành tế bào, màng tế bào, vùng nhân
Câu 29: Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
Câu 1. Vi khuẩn được cấu tạo bởi các thành phần chính nào?
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào.
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông.
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào.
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông.
3. Lục lạp bầm chứa , trong cơ thể nào của tế bào thực vật?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
4. Đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. Thành tế bào
B. Chất tế bào
C. Màng nhân bao bọc vật chất di truyền
D. Lục lạp
5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ cho ra bao nhiêu tế bào mới hình thành?
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
6 Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó
B. Con ốc sên
C. Trùng biến hình
D. Con cua
7 Có mấy cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cấu tạo tế bào gồm 3 phần chính
A. lục lạp, tế bào chất, ti thể.
B. ti thể, màng tế bào, nhân
C. vật chất di truyền, lục lạp, nhân.
D. màng tế bào, tế bào chất, nhân.
Thành phần cấu tạo tế bào Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Màng tế bào
Chất tế bào
Nhân
Màng nhân
Vùng nhân
Lục lạp
Không bào
Thành tế bào
Câu 32. Thành phần cấu tạo nào của tế bào có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên ngoài tế bào?
A. Màng tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân giúp mik nha
Câu 6: đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là:
A. Có thành tế bào
B. có chất tế bào
C. Có màng sinh chất
D. Có nhân và các bào quang có màu
Câu 7: sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ.
A. Hàng trăm tế bào
B. Hàng nghìn tế bào
C. Một số tế bào
D. Một tế bào
Câu 8: theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa hoc tự nhiên.
A. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người
B. Cũng cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường
Câu 9: trong các nhóm sao nhóm nào là toàn vật sống
A. Con gà, con chó, cây nhãn
B. Chiếc lá, cây bút, hòn đá
C. Con gà, cây nhãn, miếng thịt
D. Chiếc bút, con vịt xon chó
Câu 10: trong các nhóm sao nhóm nào toàn vật sống?
A. Con gà,con chó, cây nhãn
B. Chiếc lá,cây bút, hòn đá
D. Chiếc bút, con vịt, con chó
Câu 11: loại tế bao dài nhất trong cơ thể là:
A. Tế bào thần kinh
B. Tế bào vi khuẩn
C. Tế bào lông hút(rễ)
D. Tế bào lá cây
Câu 12: nhận định nào đúng khi nói về hình dang và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và cávh thước khác nhau.
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng
Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.
Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ
A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.
Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.
Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
STT Phép đo Tên dụng cụ đo
1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
3 Đo khối lượng cơ thể
4 Đo diện tích lớp học
5 Đo thời gian đun sôi một lít nước
6 Đo chiều dài của quyển sách
Bài 2: (2,5 điểm)
a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?
b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?
Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?