H24

B. Tự luận
1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc
thủy tinh mỏng ?
3. Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên nhau. Một bạn dùng nước nóng và nước đá dễ dàng tách
hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?

H24

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

3, Trước tiên: Ta ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng => cốc gặp nhiệt nóng => sẽ nở ra

Sau đó: Ngâm cốc ở trên vs nước lạnh => cốc đs sẽ gặp nhiệt độ lạnh => nhỏ lại

=> Ta có thể rút 2 cốc đó ra dễ dàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
25 tháng 2 2021 lúc 17:23

3 Theo Vật Lí lớp 6 ta đã học  khi ta bỏ nước nóng vào thi li thủy tinh sẽ nở ra còn nước lạnh sẽ co lại . Ở đây ta có hai cốc thủy tinh trồng khít vào nhau, ta cần bỏ nước lạnh ở li bên trong còn nước nóng thì để ở li bên ngoài NHƯ TRÊN = khi nước lạnh bỏ vào li thủy tinh sẽ nở còn nước nóng ngược lại nên li bên trong co lại còn li bên ngoài nở ra ta có thể lấy li nước ra dễ dàng

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LK
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
EK
Xem chi tiết
QV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết