b) Những câu mở đầu sau đây có tác dụng gì?
-Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
-Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang,đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa,cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem,thấy một con hổ trán trắng,cúi đầu cào bới đất,nhảy lên,vật xuống,thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me,nhớt dãi trào ra
- Không chỉ giới thiệu người thợ mộc - nhân vật chính của truyện (có một người thợ mộc), tác giả dân gian còn kể chuyện anh ta "dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày".- Không chỉ giới thiệu một người nào đó "ở huyện Lạng Giang", mà còn cho ta thấy người này "đang bổ củi", trông "thấy một con hổ"; và miêu tả hình dạng, hoạt động của con hổ - nhân vật chính của truyện: trán trắng, cúi đầu cào bới, nhảy lên, vật xuống,...
Như vậy, ngoài tác dụng giới thiệu, đồng thời, các câu trần thuật trên còn dùng để tả, kể về hành động, hình dạng của nhân vật.
Đúng 0
Bình luận (0)
a giới thiệu anh thợ mộc.
b miêu tả hình dạng hoạt động của con hổ
Đúng 0
Bình luận (0)
Câu 1, 2 có tác dụng giới thiệu nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.
Đúng 0
Bình luận (0)