Nhôm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây?C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH. D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.
A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH.
B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2.
C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH.
D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dd NaCl vào dd KOH. (II) Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH)2.
(III) Cho Cu(OH)2 vào dd NaNO3. (IV) Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(V) Sục khí NH3 vào dd Na2CO3. (VI) Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, IV và VI
B. I, II và III
C. II, V và VI
D. I, IV và V
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH ® NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH ® K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH ® Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® BaCO3¯ + Na2CO3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn O H - + H C O 3 - → C O 3 2 - + H 2 O là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng sau:
(a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
(b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O
(c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn HCO3– + OH- → CO32– + H2O là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca OH 2 .
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu OH 2 vào dung dịch NaNO 3 .
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na 2 CO 3 .
(VI) Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều tạo ra NaOH là:
A. I, II và III
B. II, V và VI
C. II, III và VI
D. I, IV và V
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều tạo ra NaOH là
A. I, II và III.
B. II, V và VI.
C. II, III và VI.
D. I, IV và V.
Cho các phản ứng sau:
(a) c + NaOH dư →
(b) N O 2 + K O H →
(c) A l C l 3 + N a 2 C O 3 + H 2 O →
(d) K H C O 3 + B a O H 2 dư →
(e) A l C l 3 + K O H dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm đều tạo ra NaOH là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5