Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai , hãy tính :
\(\frac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^{5.}}\sqrt{2^3}}\)
Căn Bậc Hai, Căn Thức Bậc Hai Và hằng Đẳng Thức \(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
1. Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau xác định (có nghĩa)
a. \(\sqrt{\frac{2x-1}{2-x}}\) b.\(\sqrt{5x^2+4x+7}\)
2.Tính
a.\(\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}\)
b.\(\sqrt{\left(0,1-\sqrt{0,1}\right)^2}\)
Giải câu nào cx đc nhen, thanks
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc 2 , hãy tính
\(\sqrt{10}.\sqrt{40}\)
\(\sqrt{5}.\sqrt{45}\)
giải giúp mk bài này:tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của chúng
\(3-2\sqrt{2}\)
\(5+2\sqrt{6}\)
\(7-4\sqrt{3}\)
mk mới học thử nên chưa rõ lắm
căn bậc hai số học của \(a^2\) là ............
tìm x
\(2-3\sqrt{1-2x^2}=0\)
tìm x,y,z
\(\frac{16}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}+\frac{1225}{\sqrt{z-665}}=82-\sqrt{x-3}-\sqrt{y-1}-\sqrt{z-665}\)
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức |A|= căn A
Giải phương trình: \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=2\) Chứng minh: \(\sqrt{a+a\sqrt{a-2}+2}+\sqrt{a-4\sqrt{a-2}+2}=4\) (với \(2\le a\le6\)Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa
a) \(\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) b) \(\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\)
c) \(\sqrt{4\left(3x^1+1\right)}\) d) \(\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\)
CĂN BẬC HAI - CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC \(\sqrt{A^2}\)=|A|
1) Các biểu thức sau đây xác định (có nghĩa) với giá trị nào của x:
a)\(\sqrt{\frac{2x-1}{2-x}}\) b)\(\sqrt{5x^2-3x-8}\) c)\(\sqrt{5x^2+4x+7}\)
2) Tính:
a) \(-0,8\sqrt{\left(-0,125\right)^2};\) \(\sqrt{\left(-2\right)^6};\) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2};\)\(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-3\right)^2}\).
b)\(\sqrt{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)^2};\) \(\sqrt{\left(0,1-\sqrt{0,1}\right)^2}.\)
c)\(\sqrt{4-2\sqrt{3}};\) \(\sqrt{3+2\sqrt{2}};\) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}};\) \(\sqrt{16-6\sqrt{7}}.\)
Giải được bài nào hay bài đó, giúp mk nhen, cảm ơn nhìu
\(\sqrt{\frac{x+1}{x-1}}\)
Tìm x sao cho căn thúc bậc hai trên có nghĩa