Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ ⇒ Đáp án C đúng
Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ ⇒ Đáp án C đúng
Ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các:
A. Tia phản xạ kéo dài. B. Tia tới C. Tia phản xạ D. Tia tới kéo dài
Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây?
A.Hai tia tới kéo dài
B.Hai tia phản xạ
C.Hai tia phản xạ kéo dài
D.Hai tia tới
chọn câu sai
A.tia phản xạ bằng tia tới
B.tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới
C.góc phản xạ bằng góc tới
D.chùm sáng sau khi hội tụ các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.
Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình
Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.
Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.
Từ tiếng Anh:
Câu 1. Chùm tia sáng song song là
A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.
C. Các tia sáng không hội tụ cũng không phân kì.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 2. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B. Góc phản xạ bằng góc tới.
C. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
Câu 4. Chọn câu đúng.
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới.
B. Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong một mặt phẳng.
C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa tia phản xạ.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5. Đối với gương phẳng, vùng nhìn thấy:
A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
B. Không phụ thuộc vào vị trí gương.
C. Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương.
D. phụ thuộc vị trí đặt mắt và gương
Câu 6: Một tia sáng SI truyền từ điểm sáng S tới mặt một gương phẳng , tia phản xạ tạo bởi gương:
a.Đi qua S b. Đi đến mắt
c.Có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S d. Vuông góc với tia tới SI
ảnh của điểm sáng s đặt trước gương phẳng được tạo bởi sự giao nhau của các tia nào
chiếu tia tới SI lên một gương phẳng và góc tạo bởi tia tới và mặt gương như 40 độ.
a)Vẽ ảnh S' của S qua gương dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng b) Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài qua S'.Tính góc phản xạ i'(cần gấp)
1) Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ) a) Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng. (Nêu cách vẽ) b) Vẽ tia tới bất kì AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng. Có nhận xét gì về tia RI kéo dài?
2) Chiếu tia sáng 1 SI tới gương phẳng nằm ngang, cho tia phản xạ 1 IR . Nếu giữ nguyên vị trí của gương nhưng quay tia tới một góc thành tia 2 S I quanh một trục O (đi qua I và nằm trên mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm I) thì cho tia phản xạ 2 IR . Hãy:
- Vẽ các tia phản xạ 1 IR và 2 IR .
- Tính góc hợp giữa hai tia phản xạ 1 IR và 2 IR (tức là khi quay góc tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc bằng bao nhiêu?).