Đáp án B
công thức phân tử của X là CnH2n + 1NO2. Phản ứng đốt cháy
C n H 2 n + 1 + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 C nCO 2 + 2 n + 1 2 H 2 O + 1 2 N 2
=> a = 6 n - 3 4
Đáp án B
công thức phân tử của X là CnH2n + 1NO2. Phản ứng đốt cháy
C n H 2 n + 1 + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 C nCO 2 + 2 n + 1 2 H 2 O + 1 2 N 2
=> a = 6 n - 3 4
Hỗn hợp X gồm hai amino axit (no, mạch hở, phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ a mol O2, thu được N2, b mol CO2 và c mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. 2a = 3(2b – c)
B. 2a = (2b – c)
C. a = (2b + c)
D. a = 3(2b + c)
Q là một tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng Q bằng O 2 , thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 ; trong đó số mol O 2 phản ứng bằng số mol C O 2 tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol Q bằng dung dịch KOH vừa đủ, chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 15,78.
B. 13,32.
C. 13,86.
D. 15,24.
Hai peptit mạch hở là đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 3,36 lít khí O 2 (đktc), thu được N 2 và 7,44 gam tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O . Thủy phân hoàn toàn a mol Y trong 120 mL dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,40.
B. 12,76.
C. 12,04.
D. 11,68.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở (phân tử mỗi peptit chỉ chứa một loại gốc của α-amino axit no, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn 47,28 gam E cần vừa đủ 1,98 mol O2, thu được N 2 , H 2 O và 1,68 mol C O 2 . Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol E trong dung dịch NaOH, thu được a gam muối của alanin và b gam muối của một amino axit T. Giá trị của b là
A. 33,36.
B. 16,68.
C. 11,64.
D. 23,28.
Hai peptit mạch hở là tripeptit E và pentapeptit T đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 3,024 lít khí O 2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm thu được gồm C O 2 , H 2 O v à N 2 vào dung dịch B a O H 2 dư, tạo thành 23,64 gam kết tủa. Thủy phân hoàn toàn 4a mol T trong dung dịch HCl dư; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 44,60.
B. 38,84.
C. 40,28.
D. 38,48.
X, Y lần lượt là hai α – amino axit no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X, Y và axit glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được H2O; hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là
A. 41%.
B. 27%.
C. 32%.
D. 49%.
X, Y lần lượt là hai α – amino axit no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm N H 2 ) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X, Y và axit glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O 2 thu được H 2 O ; hỗn hợp khí T gồm C O 2 v à N 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là
A. 41%.
B. 27%.
C. 32%
D. 49%
Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1 , X 2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm N H 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O 2 , chỉ thu được N 2 , H 2 O v à 0 , 11 m o l C O 2 . Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89
C. 4,31
D. 3,59.
T là một pentapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng T bằng O 2 , thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 ; trong đó số mol O 2 phản ứng bằng số mol C O 2 tạo thành. Thủy phân hoàn toàn 0,04 mol T bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được m gam muối của một amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 20,76.
B. 23,66.
C. 25,10.
D. 22,22.