Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutaric.
B. axit amino ađipic.
C. axit glutamic.
D. axit amino pentanoic.
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
A. 9.
B. 16.
C. 24.
D. 81.
Có các phát biểu sau:
1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.
2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic
D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisopentanoic.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
C. Axit α – aminoisovaleric.
D. Axit β – aminoisovaleric.