Chọn D
Nhận thấy Amin có tên gọi N-Etyl-N-metylbutan-1-amin là amin bậc 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn D
Nhận thấy Amin có tên gọi N-Etyl-N-metylbutan-1-amin là amin bậc 3
Hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273 o C , 1 atm) đốt cháy thu được 39,6 gam C O 2 và 4,48 lit (đktc) khí N 2 . Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C 3 H 7 N H 2 và 0,1 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2 .
B. 0,1 mol C 3 H 7 N H 2 và 0,2 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2
C. 0,1 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,2 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2 .
D. 0,2 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,1 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2
Hỗn hợp H gồm 2 amin no, bậc I, mạch hở X, Y hơn kém nhau 1 nguyên tử C và 1 nguyên tử N. Lấy 13,44 lit H (ở 273 o C , 1 atm) đốt cháy thu được 44 gam C O 2 và 4,48 lít (đktc) N 2 . Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C 2 H 7 N H 2 và 0,1 mol C 4 H 8 ( N H 2 ) 2 .
B. 0,2 mol C 2 H 5 N H 2 và 0,1 mol C 3 H 6 ( N H 2 ) 2 .
C. 0,1 mol C 2 H 4 ( N H 2 ) 2 và 0,2 mol C 3 H 7 N H 2
D. Kết quả khác
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Một hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C. Phân tử Y có nhiều hơn X một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp H (ở 273 o C , 1 atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam C O 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của X, Y và số mol của chúng lần lượt là:
A. 0,2 mol C H 3 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 N H 2
B. 0,2 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 C H 2 N H 2
C. 0,1 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,2 mol N H 2 C H 2 C H 2 N H 2
D. 0,2 mol C H 3 C H 2 N H 2 và 0,1 mol N H 2 C H 2 N H C H 3
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,N có phân tử ?
A. Polietilen |
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomanđehit)
D. Poliacrilonitrin
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomandehit).
D. Poliacrilonitrin.
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat)
C. Poli(ure - fomandehit)
D. Poliacrilonitrin.
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen
B. Poli(vinyl axetat)
C. Poli(ure-focmanđehit)
D. Poliacrilonnitrin
Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomanđehit).
D. Poliacrilonitrin.