A: lá mầm vì để căn cứ được số lá mầm của hạt đậu đen.
A: lá mầm vì để căn cứ được số lá mầm của hạt đậu đen.
Cho các phát biểu sau:
I. Tự thụ phấn là trường hợp hạt phấn của hoa này thụ phấn cho noãn của hoa một cây khác.
II. Thụ tinh kép là trường hợp cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh.
III. Nội nhũ có bộ NST 4n
IV. Sau khi thụ tinh, nhân của giao tử đực thứ hai biến đổi thành hạt.
V. Cây mầm gồm rễ mầm, than mầm, chồi mầm và lá mầm được phát triển từ nội nhũ.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2
D. 1.
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đỏ ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
A. 87,5%.
B. 90,0%.
C. 91,0%.
D. 84,0%.
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định khả năng nảy mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt aa không phát triển khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 500 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa, 400 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết quả tạo nên thế hệ F1. Lấy 1 hạt ở đời F1, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng và tạo ra cả hai loại hat là:
A. 55%
B. 35,5%
C. 85%
D. 64,7%
Nội nhũ của hạt cây Một lá mầm có bộ nhiễm sắc thể
A. tam bội.
B. tứ bội.
C. đơn bội.
D. lưỡng bội.
ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/34
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/34
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là
A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
C. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
D. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hat (40AA:60Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng và phát triển bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1, F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa và kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỷ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/17