Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua
- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô
Câu 2 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng
Câu 3 (trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh:
+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng
+ Y như một mâm lễ phẩm
- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.
→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
Câu 4 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình ảnh:
- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.
- Đó là cuộc sống thanh bình: Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành.
→ Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc:
Bình minh trên biển mang trong mình tất cả vẻ đẹp của sự tinh khôi, trong trẻo của trời đất. Phóng tầm mắt ra xa, nước bốn bề mênh mông một màu xanh lục, những con sóng nhẹ nhàng vỗ vào bờ cát mơn man. Mặt trời tròn vành vạnh từ từ nhô mình lên khỏi mặt biển còn đang ngái ngủ, làm lóng lánh cả một vùng nước bạc. Trong ánh nắng dịu dàng buổi sớm mai, những làn hơi sương mỏng trên mặt biển dần tan ra, lộ rõ vẻ đẹp tinh khôi của biển. Xa xa thấp thoáng bóng những cánh chim hải âu nô đùa trên những con sóng biếc... Một bức tranh thiên nhiên mang trong mình vẻ đẹp trong trẻo của sự toàn mĩ.
Câu 1. Bố cục. 1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão. 2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển. 3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt. Câu 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. - Không gian : trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: sau một trận going bão. - Bầu trời trong sáng. - Cây trên đảo thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà. - Cát lại vàng ròn. - Lưới càng thêm nặng nề. - > Những từ ngữ rất gợi tả cho thấy màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi ngời của đảo Cô Tô. Mở đầu bài ký ta bắt gặp sự sống trong dạng thể vừa rất quen vừa mới sinh nở, rất lạ. Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. - Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. - Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời: “Tròn trĩnh, phúc hậu […] là là nhịp cánh”. - > Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lễ và dào dạt chất thơ. - Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ. Ví dụ: (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như mặt người say rượu” “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặng. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc. Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích. Câu 4. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo. - Cái giếng nước ngọt… cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền. - > So sánh ngang bằng và không ngang bằng đã tạo nên một cảm nhận kỳ lạ. Giếng mà lại quan hệ tới bến và chợ ở đất liền! - Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. - Từng đoàn thuyền, lũ con lành. - > Hàng loạt các so sánh đã cho ta thấy cuộc sống thật bình yên, giản dị và hạnh phúc. Đáng lưu ý là hình ảnh người anh hùng lao động Châu Hòa Mãn đi quảy nước cùng mọi người, hòa lẫn vào không khí náo nức khẩn trương của một chuyến ra khơi. Hình ảnh đầy chất thơ về người mẹ trẻ địu con đã truyền cho độc giả hơi ấm nóng của sự sống, của tình yên với con người. II. Luyện tập Tham khảo: “Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.”
Soạn bài Cô Tô của Nguyễn Tuân
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Bố cục.
1. Từ đầu đến « Mùa nóng ở đây » : Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão.
2. Tiếp đó đến « nhịp cánh » : Miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển.
3. Phần còn lại : Sinh hoạt của những ngư dân quanh các giếng nước ngọt.
Câu 2. Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão.
- Không gian : trong trẻo, sáng sủa.
- Thời gian: sau một trận going bão.
- Bầu trời trong sáng.
- Cây trên đảo thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà.
- Cát lại vàng ròn.
- Lưới càng thêm nặng nề.
- > Những từ ngữ rất gợi tả cho thấy màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi ngời của đảo Cô Tô. Mở đầu bài ký ta bắt gặp sự sống trong dạng thể vừa rất quen vừa mới sinh nở, rất lạ.
Câu 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.
- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
- Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời: “Tròn trĩnh, phúc hậu […] là là nhịp cánh”.
- > Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lễ và dào dạt chất thơ.
- Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ.
Ví dụ: (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như mặt người say rượu” “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặng. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc.
Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích.
Câu 4. Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo.
- Cái giếng nước ngọt… cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát mẻ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
- > So sánh ngang bằng và không ngang bằng đã tạo nên một cảm nhận kỳ lạ. Giếng mà lại quan hệ tới bến và chợ ở đất liền!
- Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.
- Từng đoàn thuyền, lũ con lành.
- > Hàng loạt các so sánh đã cho ta thấy cuộc sống thật bình yên, giản dị và hạnh phúc.
Đáng lưu ý là hình ảnh người anh hùng lao động Châu Hòa Mãn đi quảy nước cùng mọi người, hòa lẫn vào không khí náo nức khẩn trương của một chuyến ra khơi. Hình ảnh đầy chất thơ về người mẹ trẻ địu con đã truyền cho độc giả hơi ấm nóng của sự sống, của tình yên với con người.
II. Luyện tập
Tham khảo:
“Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.”
(Huy Cận)
bạn quách anh thư trả lời sớm nhất nên k