Người đã xuất gia đầu Phật và lập ra Thiền phái Trúc Lâm Đại Việt là
A. Lý Công Uẩn
B. Trần Thái Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Thánh Tông
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên của nhà Trần.
A. Đúng
B. Sai.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho xây dựng
A. Chùa Quỳnh Lâm
B. Văn miếu
C. Chùa Một Cột
D. Quốc tử giám
Thành tựu tiêu biểu của văn học dân tộc, ra đời từ thế kỉ XI, đến thế kỉ XV gắn liền với các tác giả như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn là
A. Văn học mang tư tưởng Phật giáo
B. Văn học chữ Hán
C. Văn học chữ Nôm
D. Văn học dân gian
Khoa cử các đời thịnh nhất là đời Hồng Đức( thời vua lê thánh tông ) cách lấy đỗ rộng rãi cách chọn tài công bằng teong nước không để sót nhân tài triều đình không dùng lầm người kém
Điền cụm từ thích hợp vào vị trí (a) và (b) trong đoạn tư liệu sau
“Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ ….(a)… - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. Thời Trần, nhà nước có bộ Hình luật. Thời Lê, một bộ luật đầy đủ được ban hành với tên gọi ….(b)… (còn gọi là Luật Hồng Đức), gồm hơn 700 điều, quy định khá đầy đủ các tội danh và hình phạt liên quan đến hầu hết các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.”
A. (a) Hình thư; (b) Quốc triều hình luật.
B. (a) Quốc triều hình luật; (b) Hình thư.
C. (a) Hình thư, (b) Luật Gia Long.
D. (a) Luật Gia Long, (b) Quốc triều hình luật.
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
Vì sao tính quân chủ chuyên chế của bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông đạt tới đỉnh cao?