Đáp án D
Sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ, Ngô Quyền chuẩn bị kéo quân ra Đại La trị tội Công Tiễn. Trước sức mạnh của quân Ngô Quyền và sự bất bình của nhân dân, Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội vã cầu cứu nhà Nam Hán
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ, Ngô Quyền chuẩn bị kéo quân ra Đại La trị tội Công Tiễn. Trước sức mạnh của quân Ngô Quyền và sự bất bình của nhân dân, Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội vã cầu cứu nhà Nam Hán
Câu 11. Sự kiện nào đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc?
A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).
B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).
C. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)..
Quê hương của Khúc Thừa Dụ, Chức vụ của Khúc Thừa Dụ sau khi đánh chiếm Tống Bình những việc làm của Khúc Hạo ,ý nghĩa việc làm đó những những việc làm của khúc thừa mĩ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Quân Nam Hán xâm nước ta lần thứ nhất ?
Câu 5. Chủ trương cải cách: “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của:
A. Khúc Thừa Dụ B. Dương Đình Nghệ C. Ngô Quyền D. Khúc Hạo
Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Hán?
Câu 1: Những việc làm của Khúc Hạo để xây dựng đất nước ?
Câu 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Dương Đình Nghệ? Kết quả? Ý nghĩa?
Câu 3: Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu 4: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào?
Câu 5: Diễn biến, kết quả trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938?
Câu 6: Đánh giá vai trò của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2?
giúp tui với mai tui thi rùi
tại sao khúc thừa dụ và Vương đình nghệ không xưng vương mà lại xưng là tiết độ sứ. Chấp nhận làm thần của Thiên triều.
Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở
A. Tống Bình.
B. Thăng Long.
C. Đường Lâm.
D. Ái Châu.
Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở
A. Tống Bình
B. Thăng Long
C. Đường Lâm
D. Ái Châu