TD

Ai giúp mình với 

undefined

HD
11 tháng 6 2022 lúc 11:36

5.Ta có số chính phương khi chi cho 8 có các số dư là 0,1,4

Mà 2 số đó là số lẻ => Mỗi số khia chia cho 8 sẽ dư 1 => Tổng 2 số chia 8 dư 2 => đpcm

Chứng minh tương tự, ta có hiệu 2 số chính phương đó khia cho 8 dư 1 - 1 = 0 => đpcm

6.Gọi số chính phương chẵn là (2k)^2 với k nguyên.

Khi đó (2k)^2 = 4k^2 chia hết cho 4 => đpcm

Gọi số chính phương lẻ là (2q + 1)^2 với q nguyên.

Khi đó, ta có (2q + 1)^2 = 4q^2 + 4q + 1 = 4q(q + 1) +1

Mà 4q(q + 1) chia hết cho 8 4q(q + 1) + 1 chia 8 dư 1 => đpcm

7.Gọi n là số nguyên. Khi đó n chia 3 sẽ có các khả năng về số dư là 0,1,2

Xét n = 3k + 1 (k nguyên) => n^2 = 9k^2 + 6k + 1 chia 3 dư 1

Xét n = 3k + 2 (k nguyên) => n^2 = 9k^2 + 12k + 4 chia 3 dư 1

Xét n = 3k (k nguyên) => n^2 = 9k^2 chia hết cho 3

=>đpcm

Bình luận (0)
HD
11 tháng 6 2022 lúc 11:43

8.Gọi tổng của 3 số chình phương liên tiếp là (n - 1)^2 + n^2 + (n + 1)^2 ( n nguyên)

Khi đó, ta có (n - 1)^2 + n^2 + (n + 1)^2 = n^2 - 2n + 1 + n^2 + n^2 + 2n + 1 = 3n^2 + 2 chia 3 dư 2 => không phải là số chính phương (đpcm)

Gọi tổng của 4 số chính phương liên tiếp là (n - 2)^2 + (n - 1)^2 + n^2 + (n + 1)^2 (n nguyên)

Khi đó, ta có (n - 2)^2 + (n - 1)^2 + n^2 + (n + 1)^2 = n^2 - 4n + 4 + n^2 - 2n + 1 + n^2 + n^2 + 2n + 1 = 4n^2 - 4n + 6 chia 4 dư 2 => không phải là số chính phương (đpcm)

Gọi tổng 5 số chính phương liên tiếp là (n - 2)^2 + (n - 1)^2 + n^2 + (n + 1)^2 + (n + 2)^2 = n^2 - 4n + 4 + n^2 - 2n + 1 + n^2 + n^2 + 2n + 1 + n^2 + 4n + 4 = 5n^2 + 10 = 5(n^2 + 2) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 (do n^2 chia 3 không dư 3) => không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
TH
11 tháng 6 2022 lúc 11:47

9. \(A=2n^3+3n^2+n=n\left(2n^2+3n+1\right)=n\left[2n\left(n+1\right)+n+1\right]=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)*Vì \(n\left(n+1\right)⋮2\) nên \(A⋮2\) (1)

*Xét \(n=3k\Rightarrow A⋮3\)

Xét \(n=3k+1\Rightarrow2n+1=6k+3⋮3\Rightarrow A⋮3\)

Xét \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3k+3⋮3\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮3\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm.

Bình luận (0)
TH
11 tháng 6 2022 lúc 11:52

\(A=a^3b-ab^3=ab\left(a^2-b^2\right)=ab\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

Chứng minh \(A⋮2\) :

Dễ dàng nhận thấy nếu a hoặc b chia hết cho 2 thì \(A⋮2\).

Nếu a,b đều lẻ thì \(a+b,a-b\) đều chia hết cho 2\(\Rightarrow A⋮2\)

Vậy \(A⋮2\forall a,b\in Z\).

Chứng minh \(A⋮3\)

Nếu 1 trong 2 số a,b có cùng số dư khi chia cho 3 thì \(A⋮3\).

Nếu a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2 hoặc ngược lại thì \(\left(a+b\right)⋮3\) \(\Rightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮3\forall a,b\in Z\)

Từ 2 điều trên ta suy ra đpcm.

 

 

Bình luận (0)
TH
11 tháng 6 2022 lúc 11:59

11. \(P=n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left[n^2\left(n^2-1\right)-4\left(n^2-1\right)\right]=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)Vì đây là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên: \(P⋮5\)

Do trong P có tích của 4 số nguyên liên tiếp nên: \(P⋮4\).

Do P có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên \(P⋮6\)

Từ 3 điều trên suy ra \(P⋮120\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
HD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết