AgCl có bị ánh sáng phân hủy không A Có B không
\(AgCl\underrightarrow{as}Ag+\dfrac{1}{2}Cl_2\)
AgCl bị phân hủy ngoài ánh sáng thu được chất rắn màu trắng bạc
$2AgCl \xrightarrow{ánh\ sáng} 2Ag + Cl_2$
AgCl có bị ánh sáng phân hủy không A Có B không
\(AgCl\underrightarrow{as}Ag+\dfrac{1}{2}Cl_2\)
AgCl bị phân hủy ngoài ánh sáng thu được chất rắn màu trắng bạc
$2AgCl \xrightarrow{ánh\ sáng} 2Ag + Cl_2$
Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaC O 3 , CaS O 4 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaC O 3 , CaS O 4
B. NaCl, CaS O 4 , CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2
C. CaS O 4 , NaCl, Pb(N O 3 ) 2 , CaC O 3
D. CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaS O 4
Muối nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Nung m (gam) hỗn hợp A gồm KMnO4và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O2 thu được ở trên với không khí (Có phần trăm thể tích 20% O2; 80% N2) theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C.Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp D gồm 3 khí (Trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b)Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho hỗn hợp E vào dung dịch H2SO4 loãng dư,đun nóng nhẹ cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra (đo đktc).
Câu 8. Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Chovào cốc A 102 gam chất rắn AgNO3; cốc B gam chất rắn K2CO3.
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch trong cốc A cho vào cốc B. Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A. b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?
A. Mg(OH ) 2
B. Cu(OH ) 2
C. NaOH
D. Fe(OH ) 2
1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:
A. H2 và O2.
B. H2 và Cl2.
C. O2 và Cl2.
D. Cl2 và HCl
3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16
A. 6,4 g
B. B 12,8 g
C. C. 64 g
D. D. 128 g
4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:
A. 3.36 l B. 2.24 l C. 6.72 l D. 4.48 l
5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.
A. NaOH
B. KOH
C. Ca(OH)2
D. Cu(OH)2
6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO
D. dung dịch HCl
7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 22,4 lít
9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?
A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.
Nung một loain đá vôi chứa 95% CaCO3; 1,28% MgCO3 còn lại là các tạp chất khác không bị phân hủy bởi nhiệt, nhận thấy khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%. Tính tỉ lệ phần trăm đá vôi bị phân hủy
Hàm lượng khí CO 2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì
A. CO 2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.
B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2 , mặt khác một lượng CO 2 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của ngưòi và động vật...
C. CO 2 hoà tan trong nước mưa.
D. CO 2 bị phân hủy bởi nhiệt.
Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:
a) Axetilen và benzen đều làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
b) CF2Cl2 là chất làm lạnh hiệu quả trong máy lạnh, tủ lạnh nhưng lại gây phá hủy tầng ozon.
c) Glucozo có công thức phân tử C12H22O11, là chất kết tinh không màu có vị ngọt.
d) Protein và chất béo đều bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch axit hoặc bazo