NA

undefinedundefined

Ae giúp tui vs

 

TL
9 tháng 5 2021 lúc 22:20

b tách câu hỏi để mn giúp nhé:)

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2021 lúc 22:38

 CÂU 1 :Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức  còn có tên gọi khác  Quốc triều hình luật.

CÂU 2 : Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giá, Đạo giáo bị hạn chế.

CÂU 3 : Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. ... Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

CÂU 4 : Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia LongNăm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.

CÂU 5 :  Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thay cho chữ Hán thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nho là chữ sáng tạo của người Việt.

CÂU 6 : Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: "Một thước núimột tấc sông của ta lẻ nào lại vút bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian.

CÂU 7 : 'Chế độ quân điền'  một chính sách về ruộng đất ban hành trong thời đại nhà , và có nội dung theo hướng 'người cày được quyền và phải được có ruộng'.

CÂU 8 :Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến

CÂU 9 : Là ranh giới chia cắt đất nước

CÂU 10 : Vì có tài mà ko đc đi thi

CÂU 11 : Nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú.

+ Nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ, hát lý, hát dặm ở miền xuôi, hát lượn, hát xoan ở miền núi.

+ Tranh dân gian: nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ.

- Kiến trúc: chùa Tây Phương, cung điện và lăng tẩm các vua Nguyễn, Khuê văn các…

- Nghệ thuật đúc tượng, đúc đồng rất tài hoa: tượng La Hán chùa Tây Phương, 9 đỉnh đồng trong cung điện Huế.

CÂU 12 : - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

CÂU 13 : Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

CÂU 14 : Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

                                     NHỚ TICK MK NKA :)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TL
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
CF
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết