a, đi tuần b,Đêm đêm,/chú bộ đội /đi tuần
TN CN VN
a, đi tuần b,Đêm đêm,/chú bộ đội /đi tuần
TN CN VN
Tìm một từ đồng âm với từ "đá' trong câu : "Cô gái văn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát". rồi đặt câu với từ vừa tìm được, trong câu có dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Tìm từ đồng âm với từ " hồi " trong câu ;' Cánh rừng đang dần hồi phục." Đặt câu với từ vừa tìm được có dấu phẩy để ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ
Tìm từ đồng âm với từ " hồi " trong câu ;' Cánh rừng đang dần hồi phục." Đặt câu với từ vừa tìm được có dấu phẩy để ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
“Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” Dấu phẩy có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu ghép, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
B. Ngăn cách các chủ ngữ, ngăn cách các vế câu ghép
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. Ngăn cách các vế câu ghép
Xác định chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ,khoanh vào câu ghép
1.Sông có thể cạn,núi có thể mòn,song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
2.Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
3.Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều .
4.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
5.Dưới ánh trăng,dòng sông sáng rực lên,những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
6.Trưa,nước biển xanh lơ và khi chiều tà,biển đổi sang màu xanh lục.
7.Trên nền cát trắng tinh,nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
8.Ngoài đường,tiếng mưa rơi lộp độp,tiếng chân người chạy lép nhép.
9.Trong sương tối mịt mùng,trên dòng sông mênh mông,chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ xuôi dòng.
10.Buổi sáng,ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ,con thuyền sẽ tới được bờ.
11.Sau khi phá cỗ,thầy kể sự tích Chị Hằng -chú Cuội cho học trò nghe.
12.Những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ.
13.Chiếc lá thoáng tròng trành,chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
14.Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp,sạch sẽ.
Mọi người giúp em với em đang cần gấp.
Dấu phẩy trong câu"Từ những năm 30 của thế kỉ XX,chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời."Có tác dụng gì?
A.Ngăn cách các về câu trong câu ghép
B.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với