Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để được câu đúng:
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi).
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ)
Hình sau hướng dẫn gõ Vni các dấu thanh (huyền, sắc, nặng): các mũi tên nối dấu thanh với phím số tương ứng. Nhưng hình vẽ này có một mũi tên hướng dẫn sai. Em hãy tìm phím mũi tên chỉ sai đó.
Bạn Mai vừa gõ xong bài ca dao như sau:
Dòng cuối Mai đã gõ thiếu từ “cho” vì vậy bạn Mai đã di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí mới (như hình sau) để gõ thêm từ “cho”
Bạn Mai đã làm theo những cách nào trong các cách sau đây để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí mới?
A) Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí mới
B) Kéo thả chuột đến vị trí mới
C) Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí mới rồi nháy chuột
D) Nhấn liên tiếp phím mũi tên sang trái trong nhóm phím.
Khởi động phần mềm Word và tập gõ các từ: quả vải, dũng cảm, cửa sổ theo kiểu Telex như bảng trên.
hởi động phần mềm Word và tập gõ các từ: quả vải, dũng cảm, cửa sổ theo kiểu Vni như bảng trên.
Khởi động phần mềm Word và tập gõ các từ: quả vải, dũng cảm, cửa sổ theo kiểu Telex như bảng trên.
Giải ô chữ:
Hàng dọc
1) Bệnh của mắt nếu nhìn gần màn hình
2) Nơi chứa bộ xử lí.
3) Bệnh về da nếu sử dụng máy tính xách tay không đúng cách.
Hàng ngang
4) Nơi hiển thị các thông báo và kết quả làm việc với máy tính
5) Một thiết bị tiện lợi dùng để chọn hoặc di chuyển một biểu tượng trên màn hình.
6) Bệnh về xương nếu ngồi cong lưng khi làm việc với máy tính
7) Nên sử dụng mười ngón để điều khiển bộ phận này
Các phím F G V B do ngón nào của bàn tay trái phụ trách gõ?
A. Ngón trỏ
B. Ngón giữa
C. Ngón út
D. Ngón áp út
Nhấn các phím mũi tên và quan sát con trỏ soạn thảo được di chuyển trong văn bản (sang phải, sang trái, lên trên và xuống dưới).
Nhấn các phím mũi tên và quan sát con trỏ soạn thảo được di chuyển trong văn bản (sang phải, sang trái, lên trên và xuống dưới).