So sánh hai câu tục ngữ : "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn".
Theo em hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau ? Vì sao ? Em hãy nêu thêm một cặp câu tục ngữ tưởng chừng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau ?
theo em ,nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau ? vì sao?
a) Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung, nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ dưới đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? vì sao?
(1) Không thầy đố mày làm nên.
(2) Học thầy không tầy học bạn.
2
a)Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét vè nội dung, nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
b)theo em,nội dug của 2 câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau?vì sao ?
(1)không thầy đố mày làm nên.
(2)Học thầy ko tày học bạn.
Phân tích từng câu tục ngữ trong bài 19 ( Tục ngữ về con người và xã hội ) theo những nội dung sau :
a. Nghĩa của câu tục ngữ.
b. Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c.Nêu một số trường hợp có thể ứng dụng câu tục ngữ.
a) | Một mặt người bằng mười mặt của |
b) | Cái răng cái tóc là của con người |
c) | Đói cho sạch rách cho thơm |
d) | Học ăn, học nói, học gói, học mở |
e) | Không thầy đố mày làm nên |
g) | Học thầy không tầy học bạn |
h) | Thương người như thể thương thân |
i) | Ăn quả nhớ kẽ trồng cây |
k) |
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao |
Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung và nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm
Nhận xét tục ngữvề chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những cau tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ,hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá đẹp của con người, đồng thời hứng tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp
Em có tán thành ý trên không? Vì sao
Các bn giúp mình nha
a) | Một mặt người bằng mười mặt của |
b) | Cái răng cái tóc là của con người |
c) | Đói cho sạch rách cho thơm |
d) | Học ăn, học nói, học gói, học mở |
e) | Không thầy đố mày làm nên |
g) | Học thầy không tầy học bạn |
h) | Thương người như thể thương thân |
i) | Ăn quả nhớ kẽ trồng cây |
k) |
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao |
Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung và nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm
Nhận xét tục ngữvề chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những cau tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ,hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá đẹp của con người, đồng thời hứng tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp
Em có tán thành ý trên không? Vì sao
Các bn giúp mình nha
b, theo em,nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
1) không thầy đố mày làm nên
2) học thầy không tày học bạn
c, nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội ,có ý kiến cho rằng : những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh,ẩn dụ,hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống đẹp.
Em có tán thành ý kiến trên không ? vì sao ?
1.Em hãy đọc kỹ văn bả và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản.
2. Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a/ Nghĩa của câu tục ngữ.
b/Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c/Nêu một số trường hợp có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này cần thực hiện với một số câu làm mẫu)
3*. So sánh hai câu tục ngữ sau:
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau.
4. Hãy chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong tục ngữ:
- Diễn đạt bằng so sánh
- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ
Từ và câu có nhiều nghĩa