Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

LK

2

a)Hãy chia các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét vè nội dung, nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.

b)theo em,nội dug của 2 câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau?vì sao ?

(1)không thầy đố mày làm nên.

(2)Học thầy ko tày học bạn.

PN
20 tháng 1 2017 lúc 15:48

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Chúc bạn học tốt !yeu

Bình luận (14)
VC
16 tháng 1 2017 lúc 12:56

b) bo sung vi ko phải đề cao giá trị việc học bạn mà đánh giá thấp việc học thầyhaha

CÓ CÂU GÌ CỨ HỎI MÌNH MÌNH RÀNH MẤY CÁI NÀY LẮMthanghoa

Bình luận (3)
LD
27 tháng 1 2017 lúc 11:20

a./Chia làm 3 nhóm:

Nhóm 1: a, b, c: tục ngữ về phẩm chất, giá trị của con người.

a. -Nội dung:đề cao giá trị của con người quý hơn của cải, vật chất.

-Nghệ thuật:so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.

b. -Nội dung:Là những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và những phẩm chất của con người.

-Nghệ thuật:so sánh.

c. -Nội dung:Cho dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân.

-Nghệ thuật:sử dụng tính từ.

Nhóm 2: d, e, g: Tục ngữ về học tập và tu dưỡng.

d.-Nội dung:Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên ta phải học hỏi một cách toàn diện và đặc biệt là trong giao tiếp, ứng xử.

-Nghệ thuật: sử dụng điệp từ học.

e.-Nội dung:Khẳng định vai trò và công lao vô cùng to lớn của người thầy

-Nghệ thuật:ohotự hiểu...

g.-Nội dung:Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi thêm ở bạn bè và mọi người xung quanh.

-Nghệ thuật:so sánh không ngang bằng.

Nhóm 3:h, i, k: Tục ngữ về quan hệ trong xã hội.

h.-Nội dung:Khuên con người phải biết yêu htương người khác như yêu chính bản thân mình.

-Nghệ thuật:so sánh.

i.-Nội dung:Phải nhớ ơn, biết ơn những người đã tạo ra thành quả.

-Nghệ thuật:Ẩn dụ.

k.-Nội dung:Khẳng định sức mạnh vô cùng to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương lẫn nhau.

-Nghệ thuật: Ẩn dụ.

b./Nội dung 2 câu thơ trên bổ sung cho nhau vì :

Nó làm cho nhận thức của con người về việc học thêm toàn diện hơn. Chỉ học bạn mà không học thầy thì khó mà làm nên, chỉ học thầy mà không học bạn thì mình sẽ thua kém chúng bạn.

Bình luận (1)
VL
15 tháng 1 2018 lúc 18:27

bổ sung: Nghệ thuật câu d: Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng định, nó còn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ.

Bình luận (1)
TL
26 tháng 12 2018 lúc 21:37

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Bình luận (0)
DN
13 tháng 1 2019 lúc 20:29

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Chúc bạn học tốt !yeu

Bình luận (0)
PL
24 tháng 1 2021 lúc 19:13

a. Nhóm 1: Nói về phẩm chất giá trị con người:

a. Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: đề cao giá trị của con người, tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế nữa.Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ.

b. Cái răng, cái tóc là góc con người

Nội dung: Câu tục ngữ không những chỉ nêu lên nét đẹp con người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn chăm sóc cái răng cái tóc của mình.Nghệ thuật: so sánh.

c. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dụng: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiều thốn nhưng vẫn giữ được cái đạo làm người, vẫn giữ được sự trong sạch, liêm khiết của đạo đức, phẩm chất của một con người.Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

Nhóm 2: Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

d. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: khuyên nhủ con người hãy cư xử, nói năng cho thấu tình đạt lý.Nghệ thuật: so sánh.

e. Không thầy đố mày làm nên

Nội dung:  là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.Nghệ thuật: không có

g. Học thầy không tày học bạn

Nội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh.Nghệ thuật: so sánh không ngang bằng

Nhóm 3: Tục ngữ về quan hệ xã hội

h. Thương người như thể thương thân

Nội dung: nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình.Nghệ thuật: so sánh

i. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: dạy con cháu về đạo lí làm người, sống có tình nghĩa đó là khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa. Nghệ thuật: ẩn dụ

k. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Nội dung:  khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.Nghệ thuật: ẩn dụ
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
KV
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
GC
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết