Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu hàng ngày chim thường bay đi kiếm ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành chim bay về chuồng khi có tiếng còi.
Tốc độc của một ô tô là 60km/h, của tàu hỏa là 15m/s a, các con số đó có ý nghĩa gì b, vật nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
Nếu như hai cực âm và dương của nam châm điện ko trùng với hai cực của pin thì có thể hoạt động được không? vì sao?
Phần từ
Câu 1: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?
b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh
sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?
Câu 2: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt
nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?
Phần trao đổi chất và năng lượng
Câu 1. Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
Câu 2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
Câu 3. Tại sao chúng ta phải tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
Câu 4. Em hãy quan sát hình 8.5, phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
TL:
|
|
Câu 5. Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát của quang hợp.
Câu 6. Trình bày vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 7. Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao, … bộ phận nào trên cây sẽ thực hiện quá trình quang hợp?
Câu 8. Kể tên các loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn tươi tốt? Em hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng đó. Nêu ý nghĩa của việc để cây xanh trong phòng khách.
Câu 9. Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà vẫn xanh tốt? Ý nghĩa của việc trồng cây cảnh trong nhà?
Câu 10. Quan sát hình sau và tr ả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
a. Mô tả hiện tượng quan sát được trong mỗi hình a, b, c. Giải thích các hiện tượng đó?
b. Thí nghiệm trong hình chứng minh điều gì?
Câu 11. Kết nói các thông tin ở cột A với cột B trong bảng để được nội dung phù hợp.
A | B |
1. Hô hấp tế bào | a) được tích luỹ dưới dạng hợp chất hoá học (ATP) |
2. Phần lớn năng lượng hô hấp tế bào | b) dễ sử dụng cho các hoạt động sổng của cơthể sinh vật |
3. Năng lượng tích luỹ dưới dạng hợp chất hoá học (ATP) trong tế bào | c) dưới dạng nhiệt |
4. Một phẩn năng lượng được giải phóng trong hô hấp tế bào | d) gồm một chuỗi các phản ứng sản sinh ra năng lượng |
Câu 12. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và quá trình hô hấp
Câu 13. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật, Cho ví dụ. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật bị thiếu nước?
Câu 14. Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? Cho ví dụ.
Câu 15. Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nhiều. Trong trường hợp đó, em cần làm gì?
Câu 16: : Vẽ sơ đồ biểu thị liên kết giữa nguyên tử N và ba nguyên tử H trong hợp chất amoniac. Từ sơ đồ cho biết hóa trị của N và H trong hợp chất amoniac.( Biết N có 7electron và H có 1electron.)
Câu 17:
Có hai thanh nam châm. Thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nửa kia màu đỏ trên ghi chữ N. Thanh nam châm thứ hai không đánh dấu cực. Làm thế nào xác định được các cực của nam châm này?
Câu 18: Cho hình vẽ sau:
Nêu các bước vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng, áp dụng vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng?
Câu 19 : Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật. Lấy ví dụ các sinh vật có các hình thức sinh sản trên.
Câu 20 : Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính theo gợi ý như bảng sau:
Các tiêu chí | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm |
|
|
Đặc điểm |
|
|
Câu 21 Nêu những điều cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm bảo hiệu quả sinh sản.
C. Hoạt động luyện tập
1. a, Hãy kể tên kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử.
b, Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện.
2. Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào ? Viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa học mà em biết.
3. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a, Bari hidroxit (Ba(OH)2)
b, Lưu huỳnh dioxit (SO2)
Bài 5: Vật A trong thời gian 2 phút thực hiện được 5400 dao động. Vật B trong thời gian 3 phút thực hiện được 8640 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm thanh cao hơn? Vì sao?
b) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể). Vì vậy tập tính có vai trò giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Bên cạnh đó con người đã ứng dụng về hiểu biết của tập tính vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống như: An ninh, giải trí, dự báo thời tiết, trồng trọt, chăn nuôi. Em hãy lấy ít nhất 2 ví dụ về động vật ứng với mỗi lĩnh vực.
tại sao vào mùa đông, sáng sớm thường có sương mù nhưng khi mặt trời lên sương mù dần tan và biến mất