§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

HK

a/ Giải bất phương trình: \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x+3}\ge x^3+3x-1\)

b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(M=\left|\sqrt{4x^2-4x+5}-\sqrt{4x^2+12x+25}\right|\)

Nguyễn Việt Lâm

NL
18 tháng 8 2020 lúc 21:20

Ok here we go

Bình luận (0)
NL
20 tháng 8 2020 lúc 21:48

Chắc là ko cần hiểu đâu, nhưng toàn bộ nằm trong quy tắc cơ bản mà: \(\int\left(uv\right)'dx=\int u'vdx+\int uv'dx\)

\(\int f'\left(x\right)dx=f\left(x\right)\) nên \(\int\left(uv\right)'dx=uv\)

\(v'dx=dv\) ; \(u'dx=du\)

ráp vào là thành công thức kia

Bình luận (0)
NL
20 tháng 9 2020 lúc 10:59

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=4k+1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{4k+1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow-1\le\frac{4k+1}{\sqrt{2}}\le1\)

\(\Rightarrow\frac{-\sqrt{2}-1}{4}\le k\le\frac{\sqrt{2}-1}{4}\)

\(\Rightarrow k=0\)

\(\Rightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
NL
3 tháng 4 2020 lúc 17:03

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x-1-\sqrt{3x-2}-\sqrt{x+3}\le0\)

\(\Leftrightarrow x^3-1+x-\sqrt{3x-2}+2x-\sqrt{x+3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\frac{x^2-3x+2}{x+\sqrt{3x-2}}+\frac{4x^2-x-3}{2x+\sqrt{x+3}}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x+\sqrt{3x-2}}+\frac{\left(x-1\right)\left(4x+3\right)}{2x+\sqrt{x+3}}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+\frac{x-2}{x+\sqrt{3x-2}}+\frac{4x+3}{2x+\sqrt{x+3}}\right)\le0\)

Do \(x\ge\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x-2}{x+\sqrt{3x-2}}\ge-\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{x-2}{x+\sqrt{3x+2}}>0\)

\(\Rightarrow x^2+x+1+\frac{x-2}{x+\sqrt{3x-2}}+\frac{4x+3}{2x+\sqrt{x+3}}>0\)

\(\Rightarrow x-1\le0\Rightarrow x\le1\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow\frac{2}{3}\le x\le1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
3 tháng 4 2020 lúc 17:14

b/ \(M=\left|\sqrt{\left(2x-1\right)^2+2^2}-\sqrt{\left(2x+3\right)^2+4^2}\right|\)

Trong mặt phẳng Oxy, xét điểm \(M\left(2x;0\right)\) ; \(B\left(1;2\right)\) ; \(C\left(-3;4\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(-4;2\right)\Rightarrow BC=\sqrt{16+4}=2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BM}=\left(2x-1;-2\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(2x+3;-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+2^2}\\CM=\sqrt{\left(2x+3\right)^2+4^2}\end{matrix}\right.\)

Theo BĐT tam giác, ta luôn có \(\left|BM-CM\right|\le BC\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{\left(2x-1\right)^2+2^2}-\sqrt{\left(2x+3\right)^2+4^2}\right|\le2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow M_{max}=2\sqrt{5}\) khi M;B;C thẳng hàng \(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
23 tháng 7 2020 lúc 19:46

New place, new problem

Bình luận (0)
HK
17 tháng 8 2020 lúc 16:55

Trong khi bố mẹ và thầy em bắt học thì anh kêu em đi chơi :v Ko lẽ giờ ở nhà ngồi tự kỷ chơi kéo búa bao :( Mà em chắc cái đống kiến thức kia khó nhét vô đầu lắm, nên là học trước vẫn hơn

Bình luận (0)
HK
18 tháng 8 2020 lúc 22:05

Ủa mà sao ký hiệu tích phân với nguyên hàm giống nhau vậy anh? Đều là \(\int\)

Bình luận (0)
HK
18 tháng 8 2020 lúc 22:15

A, dễ hiểu hẳn, thế mà bấy lâu nay lù rù ko phân biệt được cái nào ra cái nào :(

Bình luận (0)
HK
18 tháng 8 2020 lúc 23:00

§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

a là gì vậy anh? '^'

Bình luận (0)
NL
19 tháng 8 2020 lúc 1:08

Ủa cái này là nguyên hàm cơ bản \(x^{\alpha}\) thì cứ áp công thức chứ gì?

Bình luận (0)
HK
19 tháng 8 2020 lúc 1:54

Ủa sao anh nhắn mà vẫn hiển thị bình luận là 15 nhỉ? Làm em cứ tưởng anh ngủ rồi. Mà em ghi nham đề bài đó ạ :<

\(\int x.e^{x^2+1}dx\) đây mới đúng ạ :<

Bình luận (0)
HK
19 tháng 8 2020 lúc 21:33

Anh ơi em cứ thấy khó hiểu ý ạ :< Ta phải biến đổi f(x) về thành dạng như thế nào rồi mới được áp dụng công thức, hay áp dụng trực tiếp luôn ạ?

Ví dụ câu này: \(\int e^{2x}+2^{2x-1}+\frac{e^{2x}}{3^{x-1}}\)

Bình luận (0)
HK
19 tháng 8 2020 lúc 22:30

Câu này làm như nào vậy ạ?

\(\int\left(x^2+3x+2\right)e^x\)

Bình luận (0)
HK
19 tháng 8 2020 lúc 22:50

Anh check giùm em câu này với ạ

\(\int x\sqrt[4]{1-x^2}dx=\int x.\left(1-x^2\right)^{\frac{1}{4}}dx\)

\(1-x^2=u\Rightarrow du=-2xdx\Leftrightarrow xdx=-\frac{du}{2}\)

\(=-\frac{1}{2}\int u^{\frac{1}{4}}.du=-\frac{1}{2}.\frac{4}{5}.\left(1-x^2\right)^{\frac{5}{4}}\)

Và câu này làm thế nào ạ "^"

\(\int\frac{\left(x+2\right)dx}{x^2+4x+3}\)

Bình luận (0)
HK
19 tháng 8 2020 lúc 23:16

Móa, lại xài nhầm nick =.=

Bình luận (0)
NL
20 tháng 8 2020 lúc 0:06

Thì tìm riêng rẽ 2 cái nguyên hàm trên 2 miền khác nhau ra là được thôi, ko có gì đâu

Bình luận (0)
HK
20 tháng 8 2020 lúc 0:29

Dạ ok thế tạm ổn rồi ạ, để em kiếm thêm bài tập về đặt ẩn rồi làm thử :)

Mà tháng cô hồn rồi sao anh vẫn thức khuya dữ nhỉ, ko lẽ anh cũng định "thử" nhìn ma một lần trong đời? :v

Bình luận (0)
NL
20 tháng 8 2020 lúc 0:30

Ko tại mấy bữa nay cúp C1 đang đá mấy vòng cuối :)

Bình luận (0)
HK
20 tháng 8 2020 lúc 0:36

2h sáng :v Đá xong chắc 4h hơn, ghê thật, ngủ muộn suýt bằng em, em 5h kém ngủ :)))

Bình luận (0)
HK
20 tháng 8 2020 lúc 21:45

§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Anh ơi em ko hiểu chỗ này ạ :<

Bình luận (0)
HK
21 tháng 8 2020 lúc 0:40

2/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=2x+3\\dv=\sin3x.dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=2x\\v=-\frac{1}{3}\cos3x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left(2x+3\right).\left(-\frac{1}{3}\cos3x\right)+\frac{2}{3}\int\cos3x.dx\)

\(I=\frac{2}{9}.\sin3x-\left(2x+3\right)\cos3x+C\)

3/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2+1\\dv=\cos\left(2x+1\right)dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=2x.dx\\v=\frac{1}{2}\sin\left(2x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left(x^2+1\right)\left(\frac{1}{2}\sin\left(2x+1\right)\right)-\int\sin\left(2x+1\right)x.dx\)

Xet \(\int\sin\left(2x+1\right)x.dx\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=\sin\left(2x+1\right)dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=-\frac{1}{2}.\cos\left(2x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\int\sin\left(2x+1\right)x.dx=-\frac{1}{2}x.\cos\left(2x+1\right)+\int\frac{1}{2}\cos\left(2x+1\right).dx=-\frac{1}{2}x\cos\left(2x+1\right)+\frac{1}{4}.\sin\left(2x+1\right)\)\(\Rightarrow I=\left(x^2+1\right)\left(\frac{1}{2}\sin\left(2x+1\right)\right)+\frac{1}{2}x\cos\left(2x+1\right)-\frac{1}{4}\sin\left(2x+1\right)\)

4/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2+2\\dv=e^{3x+1}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=2x.dx\\v=\frac{1}{3}e^{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\left(x^2+2\right)\left(\frac{1}{3}e^{3x+1}\right)-\frac{2}{3}\int e^{3x+1}.x.dx\)

Xet \(\int e^{3x+1}.x.dx\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^{3x+1}.dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=\frac{1}{3}.e^{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\int e^{3x+1}.x.dx=\frac{1}{3}.x.e^{3x+1}-\frac{1}{3}\int e^{3x+1}.dx=\frac{1}{3}x.e^{3x+1}-\frac{1}{9}.e^{3x+1}\)

\(\Rightarrow I=\left(x^2+2\right)\left(\frac{1}{3}e^{3x+1}\right)-\frac{2}{9}x.e^{3x+1}+\frac{2}{27}.e^{3x+1}\)

5/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=\sin\left(2x+1\right)\\dv=e^{3x+1}.dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=-\frac{1}{2}\cos\left(2x+1\right).dx\\v=\frac{1}{3}e^{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{3}e^{3x+1}.\sin\left(2x+1\right)+\frac{1}{6}\int e^{3x+1}.\cos\left(2x+1\right)dx\)

Xet \(\int e^{3x+1}.\cos\left(2x+1\right)dx\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u=\cos\left(2x+1\right)\\dv=e^{3x+1}.dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\frac{1}{2}\sin\left(2x+1\right)dx\\v=\frac{1}{3}e^{3x+1}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\int e^{3x+1}.\cos\left(2x+1\right)dx=\frac{1}{3}\cos\left(2x+1\right).e^{3x+1}-\frac{1}{6}.I\)

\(\Rightarrow I=\frac{1}{3}e^{3x+1}.\sin\left(2x+1\right)+\frac{1}{18}\cos\left(2x+1\right).e^{3x+1}-\frac{1}{36}I\)

6/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=x^{-2}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\frac{dx}{x}\\v=-x^{-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=-lnx.x^{-2}+\int x^{-3}.dx=-lnx.x^{-2}-\frac{1}{2}.x^{-2}\)

Oa xong rồi :) Còn mỗi câu đầu tiên em ko thấy có nguyên hàm của logarit anh ạ :< Có mỗi của loga nepe thui à

Bình luận (0)
HK
21 tháng 8 2020 lúc 17:29

Ờ hén, em uên mất '^'

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}u=\log_2x\\dv=\left(x^2+x+1\right)dx\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\frac{1}{x.ln2}.dx\\v=\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\log_2x.\left(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x\right)-\int\frac{1}{x.ln2}.\left(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x\right).dx\)

\(\int\frac{1}{x.ln2}\left(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x\right)dx=\frac{1}{ln2}\int\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{2}x+1=\frac{1}{ln2}.\left(\frac{1}{9}.x^3+\frac{1}{4}.x^2+x\right)\)

\(\Rightarrow I=log_2x\left(\frac{1}{3}x^3+\frac{1}{2}x^2+x\right)-\frac{1}{ln2}\left(\frac{1}{9}x^3+\frac{1}{4}x^2+x\right)\)

Đúng chưa ạ? :<

Bình luận (0)
HK
22 tháng 8 2020 lúc 12:06

Anh Lâm ới ời?

Bình luận (0)
HK
22 tháng 8 2020 lúc 22:28

Ờ nhỉ :v

\(\int\frac{dx}{\cos2x+1}=ln\left|\cos2x+1\right|\) đúng ko anh?

Bình luận (0)
NL
23 tháng 8 2020 lúc 0:23

Hàm hữu tỉ là \(\frac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}\) với P, Q là các hàm đa thức

\(\frac{1}{\left(x-a\right)^n\left(x-b\right)^m\left(x-c\right)^p...}=\frac{C_1}{x-a}+\frac{C_2}{\left(x-a\right)^2}+...+\frac{C_i}{\left(x-a\right)^n}+\frac{C_i}{x-b}+\frac{C_i}{\left(x-b\right)^2}+...+\frac{C_i}{\left(x-b\right)^m}+\frac{C_i}{x-c}+...\)

Tử số là các hằng số khác nhau cần phải tìm bằng phép hệ số bất định

Bình luận (0)
HK
23 tháng 8 2020 lúc 0:53

Um okie :) Anh ngủ đi ạ, khuya rồi, em tìm thêm mấy bài nữa làm đây, chắc ngày kia mới chuyển sang dạng khác được quá hic :( §2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Bình luận (0)
HK
23 tháng 8 2020 lúc 19:49

Okie anh ơi :D Chuyển dạng đi ạ.

Bình luận (0)
HK
23 tháng 8 2020 lúc 23:43

Ủa cái trong căn phải là 2x-3 chứ nhỉ? Tính nãy giờ ko ra hết trơn :<

Bình luận (0)
HK
24 tháng 8 2020 lúc 0:03

Hmm, trông dị dị kiểu chi ý anh :D

\(u=2x-1\Rightarrow du=2dx\)

\(=\frac{1}{2}\int\left(u-2+\sqrt{5}\right)\left(u-2-\sqrt{5}\right).u^{\frac{1}{10}}.du\)

\(=\frac{1}{2}\int\left(u^2-4u-1\right).u^{\frac{1}{10}}du=....\)

Em thấy cách đặt kiểu này đơn giản là biến cái trong căn về một ẩn rồi nhân với mấy cái trong ngoặc thành nguyên hàm cơ bản anh nhỉ?

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết