a) 2FeL3 → L2 + 2FeL2
b)2KNO3 → 2KNO2 + O2
a) 2FeL3 → L2 + 2FeL2
b)2KNO3 → 2KNO2 + O2
Nung Nóng KNO3 thu được KNO2 và O2 . Biết hiệu xuất phản ứng là 80% . Khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 0,64 gam O2 là
A. 4,04 gam B. 5,05 gam C. 7,84 gam D. 4,89 gam
Trong phòng thí nghiệm, người ta thực hiện phản ứng nhiệt phân: KNO3 KNO2 + O2
a. Để thu được 6,4g O2 thì khối lượng KNO2 bị nhiệt phân là bao nhiêu? b. Đem nhiệt phân hoàn toàn 14,6 gam NO2 thì thu được bao nhiêu L khí oxygen (ở 25°C, 1 bar)? c. Cho biết hiệu suất của phản ứng trên là 85 %, thì thể tích khí oxygen (ở 25 °C, 1 bar) thực tế thu được là bao nhiêu khi nhiệt phân hoàn toàn 29,2g KNO2 trên.Nung nóng ( kali nitrat )KNO3 tạo thành KNO2 ( Kali nitrit) và khí O2 a) Viết PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít O2 ở đktc biết H = 85% c) Tính VO2 ở đktc điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3 biết H = 80%
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, KNO3 ---> KNO2 + O2
b, Al + Cl2 ---> AlCl3
c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
d, KClO3 ---> KCl + O2
e, Fe + Cl2 ---> FeCl3
f, Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
g, C + MgO ---> Mg + CO2
Bài 2: Cân bằng các phản ứng hóa học sau và xác định xem chúng thuộc loại phản ứng nào?
a/ KNO3 → KNO2 + O2↑
b/ Al(OH)3 → Al2O3 + H2O
c/ Ag + Cl2 → AgCl
d/ KClO3→ KCl + O2↑
e/ Mg + HCl → MgCl2 + H2
f/ P2O5+ H2O → H3PO4
g/ KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
h/ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
i/ Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
j/ Al + O2 → Al2O3
Bài 2: Hoàn thành phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng:
a) K + O2 K2O
b) Al + Cl2 AlCl3
c) Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) KNO3 KNO2 + O2
Bài 6: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Na + O2 Na2O 2/ P + O2 P2O5 3/ Zn + Cl2 ZnCl2 4/ Al + S Al2S3 5/ KClO3 KCl + O2 6/ KNO3 KNO2 + O2 7/ Al(0H)3 Al203 + H20 8/ H2 + Fe2O3 Fe + H2O 9/ CO + Fe2O3 Fe + CO2 10/ H2 + CuO Cu + H2O |
| 11/ Al + HCl AlCl3 + H2 12/ Zn + HCl ZnCl2 + H2 13/ Al + H2S04 Al2(S04)3 + H2 14/ FeO + HCl FeCl2 + H20 15/ Na20 + H20 Na0H 16/ N205 + H20 HN03 17/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 18/ CuCl2 + AgN03 Cu(N03)2 + AgCl 19/ Na0H + FeS04 Na2S04 + Fe(OH)2 20/ BaCl2 + H2S04 BaS04 + HCl |
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KNO3 → KNO2 + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: * 1 điểm
2,2,1
1,1,1
1,1,2
1,2,1
Khi nung nóng KNO3 sẽ bị phân hủy thành KNO2 và O2
A, Viết PTHH B, Tính khối lượng KNO2 thu được nếu đem nhiệt phân hoàn toàn 35,35g KNO3.
C, Tình thể tích oxi điều chế được khi nhiệt phân 40,4 g KNO3 . Biết hiệu suất phản ứng là 75%.