NN

A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?

A. Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.

B.  Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.

C. Tổng số khối: MA + MB + MC = 79. 

D. Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2.

NS
27 tháng 4 2019 lúc 5:31

Đáp án A

Cấu hình electron của A, B, C có dạng: [Ar] 3dα4sa4pb

Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình eletron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại là 4s2

Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: [Ar]3d64s2

Vậy A là: [Ar]3d54s1 và C là: [Ar]3d104s1 à A: 24Cr; B: 26Fe; C:29Cu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết