Đáp án là A
Hạn hán có cả 4 tác hại trên
Đáp án là A
Hạn hán có cả 4 tác hại trên
Câu 33 Có bao nhiêu loài sinh vật sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh? (1). Ong. (2). Giun dẹp (3). Mỗi. (4). Bọt biển . (5).Rệp. (6). Kiển. (7) trùng giày . (8). Thủy tức. A. 2 B. 3 C. 6 D. 8
Hãy sắp xếp các hình a, b, c, d tương ứng với các kiểu hướng động sau:
(1) hướng trọng lực dương
(2) hướng sáng
(3) hướng trọng lực âm
(4) hướng tiếp xúc
Phương án trả lời đúng là
A. a – 1 ; b – 3 ; c – 2 ; d – 4
B. a – 2 ; b – 1 ; c – 3 ; d – 4
C. a – 1 ; b – 2 ; c – 3 ; d – 4
D. a – 2 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 4
Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A - diệp lục b.
B - carôtenôit.
C - phitôcrôm.
D - diệp lục a, b và phitôcrôm.
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cảm ơn những bạn đã trl ở câu hỏi trước ạ.
Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục a.
B. Diệp lục b.
C. Diệp lục a, b.
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
A - chiều cao của thân.
B - đường kính gốc.
C - theo số lượng lá trên thân.
D - cả A, B và C.
Câu 1. Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2.Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (1), (2) và (6) B. (2), (6) và (7) C. (3), (4) và (5) D. (3), (5) và (7)
Câu 3. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lượng.
C. nhờ các bơm ion. D. chủ động.
Câu 4. Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:
A. (1), (3) và (4) B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 5. Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là:
A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (4)
Câu 6. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. từ mạch gỗ sang mạch rây
C. từ mạch rây sang mạch gỗ
D. qua mạch gỗ
Câu 7. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là
A. fructôzơ. B. glucôzơ.
C. saccarôzơ. D. ion khoáng.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau :
(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
(2) Gồm những tế bào chết.
(3) Thành tế bào được linhin hóa.
(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
(5) Gồm những tế bào sống.
Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.
B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại.
C. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.
Câu 10. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :
A. Là thành phần của protein và axit nucleic.
B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
Câu 11. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 12. Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí.
Phương án trả lời đúng là :
A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (3).
C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4).
Câu 13. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật :
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Câu 14. Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh (2) Vận tốc lớn.
(3) Không được điều chỉnh (4) Vận tốc nhỏ.
Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
A - lóng
B - thân rễ
C - đỉnh sinh trưởng
D - rễ phụ
Câu 1: hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là A. carbohydrate B. lipid C. protein D. nucleic acid Câu 2: chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của hô hấp ở thực vật A.CO2 B.O2 C.H2O. D.C6H12O6 Câu 3: Chất mang năng lượng tạo ra trong hồ hấp ở thực vật cung cấp cho hoạt động sống chủ yếu là A.ATP B.pyruvate C.CO2 D.H2O Câu 4: hô hấp ở thực vật diễn ra rất chậm ở giai đoạn A.hạt khô B.hạt nảy mầm C.cây đang ra hoa D.quả chín Câu 5: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích lũy trong giai đoạn đường phân là bao nhiêu A.2 B.1 C.26-28 D.30-32 Câu 7: trong hồ hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, giai đoạn đường phân diễn ra ở A.bào tương B.chất nên ti thể C.màng ngoài ti thể D.màng trong ti thể Câu 8: trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích luỹ được là bao nhiêu A.03-02 B.1 C.26-28 D.2 Câu 13: Khi nói về quá trình lên men ở thực vật phát biểu nào sau đây sai A.lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men B.hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic aicd C. năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân D.quá trình lên men không diễn ra trong ti thể
Hãy ghép các hoocmôn thực vật ở cột A với chức năng chính của nó ở cột B cho phù hợp
A | B |
---|---|
1.Auxin 2.Xitôkinin 3.Gibêrelin 4.Axit abxixic 5.Êtilen |
a) thúc đẩy quả xanh chóng chín b) kích thích ra rễ và kích thích thụ tinh kết hạt c) ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá d) nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng e) phá ngủ cho hạt, quả; tạo quả không hạt |
Phương án trả lời đúng là:
A. 1-d ; 2-a ; 3-c ; 4-e ; 5-b
B. 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-c ; 5-a
C. 1-a ; 2-d ; 3-c ; 4-b ; 5-e
D. 1-c ; 2-a ; 3-b ; 4-d ; 5-e