\(m_{NaCl}=30\%.80=24g\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{24}{58,5}=0,41mol\)
\(m_{NaCl}=30\%.80=24g\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{24}{58,5}=0,41mol\)
hoà tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp K và Ba vào nước tạo thành 200ml dung dịch (c) và 4,48 lít khí (đktc)
a) %(m) K trong trong (B)
b)tính nồng độ mol từng chất tan trong (C)
c)tính tổng số mol Nhóm OH có trong (C)
Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ về số mol là 1 : 2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m2 gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 0,02 mol một chất tan duy nhất. Tính m1, m2 và V.
Trộn 1 dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hòa tan 20g NaOH, lọc tách được kết tủa và dung dịch trước nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn a) Tính giá trị bằng số của a b) Tính khối lượng các chất có trong dung dịch nước lọc
hòa tan hoàn tan m (g) hh rắn gồm KHCO3 và K2O vào nước thu được dd X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Cho X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 11,82g kết tủa
Tính m (g)
Biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Trong một bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 gam khí oxi và 14,4 gam hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO3, MgCO3, CuCO3 và C. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy số mol khí trong bình (chỉ có CO và CO2) gấp 5 lần số mol khí ban đầu. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 6,6 gam được đem hòa tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp
cho 8,4g bột sắt tác dụng với 200ml dd HCl 2M ( D= 1,25g/ml), thu được 200ml dung dịch A và V ml khí hidro (dktc)
a) tính V (ml)
b) tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A
c) tính nồng độ % của chất tan trong dd A
a) Trong 200 ml dung dịch CuSO4 có hòa tan 16gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch trên.
b)Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế 2lít dung dịch NaCl 0,9M.
Hỗn hợp Fe3O4 và Cu tỉ lệ mol 1:1 được hoà tan hết trong HCl dư, tiếp tục cho dung dịch AgNO3 dư vào, tính khối lượng chất rắn thu được (theo số mol Cu).
Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng 200ml dung dịch HCl, thu được tối đa 2,24 lít hiđro (đktc) và chất rắn A
a) tính khối lượng chất rắn A
b) tính nồng độ mol của dug dịch HCl cần dùng
c) tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
giúp mình gấp vs ạ
Trộn một dd có hòa tan 0,15 mol MgCl2 với một dd có hòa tan 22,4 g KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
c) Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Cho: Mg = 24; Cl = 35,5; K = 39; O = 16; H = 1