Từ nào sau đây có nghĩa là “Tổ tiên của gia đình; những người thuộc thế hệ đầu, qua đời đã lâu của gia đình”?
A. gia truyền B. gia đạo
C. gia cảnh D. gia tiên
Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng bài thuyết trình quảng bá về nhà truyền thống của tỉnh Phú Thọ nội dung Mời gọi người dân địa phương trong nước quốc tế đến tham quan sử dụng sản phẩm của nghề truyền thống
Hãy xác định câu nào đúng, câu nào sai.
A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. Truyện cổ tích thường giải thích nguồn gốc sự việc, địa danh.
C. Truyền thuyết thường kết thúc có hậu.
D. Truyện cổ tích thường bắt đầu bằng từ “ ngày xưa”.A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Phát hiện lỗi dùng từ trong câu sau và sửa lại cho đúng
- Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng tôi rất nhiều kiến thức .
Tại sao trong lịch sử Vua Hùng thường truyền ngôi cho con cả nhưng trong truyền thuyết Bánh trưng , bánh giày vua lại không làm như thế ?
Cho đoạn trích sau:
Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nước là nơi Rồng ở......
a)Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản truyền thuyết nào đã học?Hình ảnh''Chim''và ''Rồng''ở đây nói về hai nhân vật nào trong tác phẩm đó?
b)Các văn bản truyền thuyết thường chứa đựng nhiều yếu tố kì ảo.Em thấy những chi tiết kì ảo nào trong văn bản truyền thuyết mà em đã xác định .Các chi tiết kì ảo đó có vai trò gì trong truyện.
c)Viết đoạn văn ngắn(khoảng 20 dòng)nêu suy nghĩ của em về lòng tự hào dan tộc được thể hiện qua truyền thuyết ấy.
sự tích bánh trưng bánh dày. truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết về người anh hùng.
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.
C. Truyền thuyết về địa danh.
D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.
Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?
A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi
B. Lang Liêu được thần báo mộng
C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
D. Lang Liêu được nối ngôi vua.
Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?
A. Giải thích nguồn gốc làm bánh
B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân
C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.
D. Cả 3 đáp án trên.
Lê Lợi nhận được gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng lại trả gươm ở hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?