TN

3n chia hết cho n-1

2n+7 là bội của n-3

n+2 là Ư của 5n-1

n-3 là bội của n^2+4

 

HK
13 tháng 3 2020 lúc 19:34

a) n={0;±2;4}n={0;±2;4}

b) n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}

c) n={−13;−3;−1;9}n={−13;−3;−1;9}

d) Không có n nguyên thỏa mãn

Giải thích các bước giải:

a) 3n3n ⋮⋮ n−1n−1

⇒3(n−1)+3⇒3(n−1)+3 ⋮⋮ n−1n−1

Do 3(n−1)3(n−1) ⋮⋮ n−1⇒3n−1⇒3 ⋮⋮ n−1n−1

⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}

Với n−1=−1⇒n=0n−1=−1⇒n=0

n−1=1⇒n=2n−1=1⇒n=2

n−1=−3⇒n=−2n−1=−3⇒n=−2

n−1=3⇒n=4n−1=3⇒n=4

Vậy n={0;±2;4}n={0;±2;4}

b) 2n+72n+7 là bội của n−3⇒2n+7n−3⇒2n+7 ⋮⋮ n−3n−3

⇒2(n−3)+12⇒2(n−3)+12 ⋮⋮ n−3n−3

Do 2(n−3)2(n−3) ⋮⋮ n−3⇒12n−3⇒12 ⋮⋮ n−3n−3

⇒n−3∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±12}⇒n−3∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±12}

Ta có bảng sau:

n-3    -12      -4       -3       -2        -1         1          2         3          4        12

n        -9       -1        0        1          2         4          5         6          7        15

Vậy n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}

c) n+2n+2 là ước cửa 5n−1⇒5n−15n−1⇒5n−1 ⋮⋮ n+2n+2

5(n+2)−115(n+2)−11 ⋮⋮ n+2n+2

Do 5(n+2)5(n+2) ⋮⋮ n+2⇒11n+2⇒11 ⋮⋮ n+2n+2

⇒n+2∈Ư(11)={±1;±11}⇒n+2∈Ư(11)={±1;±11}

Ta có bảng sau:

n+2         -11          -1            1             11

n             -13           -3           -1             9

Vậy n={−13;−3;−1;9}n={−13;−3;−1;9}

d) n−3n−3 là bội của n2+4n2+4

⇒n−3⇒n−3 ⋮⋮ n2+4n2+4

(n−3)(n+3)(n−3)(n+3) ⋮⋮ n2+4n2+4

n2−9n2−9 ⋮⋮ n2+4n2+4

n2+4−13n2+4−13 ⋮⋮ n2+4n2+4

Do n2+4n2+4 ⋮⋮ n2+4n2+4 nên 1313 ⋮⋮ n2+4n2+4

⇒n2+4∈Ư(13)={±1;±13}⇒n2+4∈Ư(13)={±1;±13}

do n2+4≥4n2+4≥4 nên ta chỉ xét n2+4={13}n2+4={13}

Với n2+4=13⇒n2=17⇒n=±√17n2+4=13⇒n2=17⇒n=±17 (loại)(do không là số nguyên)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
NK
Xem chi tiết
VQ
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết