\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
=> Chọn B
pthh : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2
\)
0,1 0,1
=> VH2 -= 0,1 . 22,4= 2,24 (L)
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
=> Chọn B
pthh : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2
\)
0,1 0,1
=> VH2 -= 0,1 . 22,4= 2,24 (L)
Cho 16,8 gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a. Thể tích hiđro thu được ở đktc và khối lượng axit HCl cần đưa vào phản ứng.
b. Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 32 gam đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.
Cho sơ đồ phản ứng: 2Al + 6HCl - -->2AlCl 3 + 3H 2 . Nếu có 0,2 mol Al phản ứng với 0,4 mol HCl. Vậy thể tích khí H 2 thu được sau phản ứng ở (đktc) là:
A.3,36 lít
B.6,72 lit
C.8,96 lit
D.13,44 lít
Hoà tan hoàn toàn kim loại kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được kẽm clorua (ZnCl2) và 5,6 lít khí hiđro (đktc). a) Tính khối lượng kim loại và kẽm clorua trong phản ứng trên b) Cho khí hiđro vừa thu được qua sắt (II) oxit (FeO) đun nóng thu được kim loại sắt (Fe) và nước (H2O). Xác định khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
cho 58,5 kim loại kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđricbHCL. a)tính thể tích khí hiđro (ở đktc) tạo thành từ phản ứng trên
Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric(dư).
1)tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc)
2)nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra ở trên đem khử hoàn toàn 12g bột cuO ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng
Cho 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 0,4 mol axit HCl, biết khối lượng nước có trong dd là 50g A) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? B) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axit Clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau : Zn +HCl ---> ZnCl2+H2 Hãy tính : a thể tích khí hiđro thu được ở đktc b khối lượng axit Clohiđric cần dùng