Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
Câu 2.
a. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
b. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
Câu 3.
a. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, cho biết các tác nhân đó gây hại như thế nào và giải thích.
b. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại và giải thích cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.
Câu 4.
a. Nêu cấu tạo và chức năng của da.
b. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?
c. Tại sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?
d. Trình bày phản ứng của da khi trời quá nóng hay quá lạnh và giải thích vì sao da có phản ứng như vậy.
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 8. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1. Cấu tạo thành ruột non
2. Các chất dinh dưỡng được hấp thu và vận chuyển quá đường bạch huyết
3. Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là quá trình nào
4. Khi trời lạnh, các hình thức điều hòa thân nhiệt như thế nào
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu.
Câu 2. Bệnh tiểu đường là trong nước tiểu thừa chất gì.
Câu 3. Cơ quan bài tiết của cơ thể gồm bộ phận nào.
Câu 4. Màu sắc của da có được là do đâu.
Câu 5. Cho biết tác phẩm phụ của da.
Câu 6. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh là gì.
Câu 7. Trung ương của các phản xạ có điều kiện nằm ở đâu.
Câu 8. Vùng thị giác nằm ở đâu .
Câu 9. So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức .
Câu 10. Vì sao không nên dùng xà phòng có nhiều chất tẩy khi tắm .
Câu 11. Tại sao người say rượi thường đi chân nam đá chân chiêu .
Câu 12. Nguyên nhân gây ra tật cận thị là gì.
Câu 13. Tế bào thụ cảm thính giác nằm ở đâu .
Câu 14. Vai trò của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
M.NG GIÚP TUI VS MAI TUI KIỂM TRA RÙI
A) Trình bày quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận?
B) Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
C) Tại sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại chỉ xảy ra vào những lúc nhất định?
a, Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào
b, Biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
1) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào vs cơ thể của chúng ta. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là j? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm?
2) Thành phần nước tiểu đầu khác vs máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác vs nc tiểu đầu ở chổ nào? Thực chất của quá trình tạo thành nc tiểu là j?
1.Sản phẩm chủ yếu của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Cacbonic, mồ hôi, nước tiểu
B. Cacbonic, oxi, chất thải
C. Mồ hôi, nước tiểu, các chất hữu cơ
D. Cả A và B
2.Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm:
A. Diễn ra liên tục
B. Diễn ra gián đoạn
C. Tùy từng thời điểm có thể liên tục hoặc gián đoạn
D. Diễn ra khi trao đổi chất quá nhiều
3.Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là:
A.Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục
B. Do nước tiểu chỉ được bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên 200 mml nen bài tiết nước tiểu là gián đoạn
C. Do cấu tạo của cơ quan bài tiết
D. Cả A,B là đúng nhoa<3(cô ghi vậy không biết phải D không?)
4. Đi tiểu đúng lúc có tác dụng
A.Hạn chế tác hại của chất độc
B. Tạo điều kiện thuận lợi và làm hạn chế khả năng tạo sỏi
D. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật
So sánh thành phần nước tiểu đầu - nước tiểu chính thức
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
Vị trí chức năng các bộ phận của não bộ
Chức năng của tuyến tụy