Câu 2: Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Cơ thể có thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Cơ chế điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi bằng cách nào? Cho ví dụ minh họa.
Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
2. So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn chỉnh bảng 66 – 5.
Bảng 66 – 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng
|
Cấu tạo |
|
Chức năng |
|
Bộ phận trung ương |
Bộ phận ngoại biên |
|||
Hệ thần kinh vận động |
Não tủy sống |
|
|
|
Hệ thần kinh sinh dưỡng |
Giao cảm |
Sừng bên tủy sống |
|
|
Đối giao cảm |
Trụ não đoạn cùng tủy |
|
|
Câu 1: Cơ thể có những cơ chế sinh lí nào để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể?
Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.
1. Hãy điền vào ô trống ở bảng 66 – 6 những nội dung thích hợp mà em biết
Bảng 66 – 6. Các cơ quan phân tích quan trọng
|
Thành phần cấu tạo |
Chức năng |
||
Bộ phận thụ cảm |
Đường dẫn truyền |
Bộ phận phân tích trung ương |
|
|
Thị giác |
|
|
|
|
Thính giác |
|
|
|
|
1. Hãy hoàn chỉnh bảng 66 – 4 bằng những hiểu biết của em
Bảng 66 – 4. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh
|
Các bộ phận của hệ thần kinh |
Não |
Tiểu não |
Tủy sống |
|||
Trụ não |
Não trung gian |
Đại não |
|||||
Cấu tạo |
Bộ phận trung ương |
Chất xám |
Các nhân não |
Đồi thị và nhân dưới đồi thị |
Vỏ đại não (các vùng thần kinh) |
? |
? |
Chất trắng |
? |
Nằm xen giữa các nhân |
Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não và với các phần dưới |
Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh. |
? |
||
Bộ phận ngoại biên |
Dây thần kinh não và các dây thần đối giao cảm |
|
|
|
- Dây thần kinh tủy - Dây thần kinh sinh dưỡng - Hạch thần kinh giao cảm |
||
Chức năng |
|
? |
? |
? |
? |
? |
2. Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chỉnh bảng 66 – 2
Bảng 66 – 2. Quá trình tạo thành nước tiểu của thận
Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu |
Bộ phận thực hiện |
Kết quả |
Thành phần các chất |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Hãy điền vào bảng 66 – 1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng
Bảng 66 – 1. Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính |
Sản phẩm bài tiết |
Phổi |
|
Da |
|
Thận |
|
3. Hoàn chỉnh bảng 66 – 3.
Bảng 66 – 3. Cấu tạo và chức năng của da
Các bộ phận của da |
Các thành phần cấu tạo chủ yếu |
Chức năng của từng thành phần |
Lớp biểu bì |
|
|
Lớp bì |
|
|
Lớp mỡ dưới da |
|
|
2. Hãy nêu rõ chức năng của các thành phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai vào bảng 66 – 7
Bảng 66 – 7. Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
|
Các thành phần cấu tạo |
Chức năng |
Mắt |
- Màng cứng và màng giác - Màng mạch: + Lớp sắc tố + Lông đen, đồng tử - Màng lưới + Tế bào que, tế bào nón + Tế bào thần kinh thị giác |
|
Tai |
- Vành và ống tai - Màng nhĩ - Chuỗi xương tai - Ốc tai – cơ quan Coocti - Vành bán khuyên |
|
Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Trả lời bởi Nhật LinhChẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...