Chễm chệ: nghiêm trang, oai vệ
Thuộc từ loại: Tính từ
Tác dụng: miêu tả hoạt động
Chễm chệ: nghiêm trang, oai vệ
Thuộc từ loại: Tính từ
Tác dụng: miêu tả hoạt động
1. Giải nghĩa từ “chễm chện”. Xét về cấu tạo, nó thuộc loại từ nào? Có tác dụng gì ? trong bài "Sông chết mặc bay"
Xét về cấu tạo từ "lom khom" và "lác đác"là loại từ gì?Nêu tác dụng của việc sử dụng của việc sử dụng 2 từ đó bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu
Xét về cấu tạo, "hoàng hôn" thuộc loại từ gì?
trong đoạn trích từ bấy giờ đến đuổi cổ nó ra thì xét về cấu tạo, câu văn "Đuổi cổ nó ra!" thuộc kiểu câu gì?
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Độc đoạn trích
Từ " gần một giờ đêm " đến "khúc đê này hỏng mất"
(Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn )
1 Văn bản viết theo thể loại nào?
2 xét về cấu tạo hai câu "Lo thay! ,Nguy thay!"
trong đoạn văn thuộc kiểu câu gì ?
Nêu tác dụng của 2 câu đó
3 e hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
GIÚP MK NHA MK CẦN GẤP LẮM
em có nhận xét gì về nghĩa của các từ ghép chính phụ với tiếng gốc, và nghĩa của các từ ghép đẳng lập với các tiếng tạo nên nó? …………………………………………………………………………………………………...
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
2/ Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy nào? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
3/ Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ thường sử dụng?
4/ Quan hệ từ là gì? Chỉ ra các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ, cho ví dụ.
5/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy dạng đồng nghĩa của từ, cho ví dụ minh họa.
6/ Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
7/ Đồng âm là gì? Cho 1 ví dụ. Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng âm?
8/ Em hiểu thế nào là thành ngữ? Cho 2 thành ngữ mà em biết và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó.
9/ Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng cho 1 ví dụ.
10/ Chơi chữ là gì? Có mấy cách chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ minh họa (mỗi loại 1 ví dụ)
Văn bản "Sông núi nước Nam"
a) Tại sao cùng có ý nghĩa là vua mà tác giả sử dụng từ "đế" mà không sử dụng từ "vương" trong câu đầu tiên? Em hiểu gì về ý nghĩa từ "định phận tại thiên thư"? Qua đó khái quát nội dung chính của 2 câu thơ đầu bằng 1 câu văn?
b) Xét về mục đích nói Câu 3 và 4 sử dụng kiểu câu gì? Nêu tác dụng? Khái quát nội dung chính 2 câu cuối bằng 1 câu văn?