Bài 7. Bộ xương

TB

1.bộ xương cấu tạo như thế nào 

2.khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào?

vì sao lại có sự khác nhau đó 

MH
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

Tham khảo

1. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.  Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Bình luận (0)
N2
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

refer:

1.chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Bình luận (0)
M9
11 tháng 2 2022 lúc 15:11

Tham khảo:

1. Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

2.

- Khớp động: Khả năng cử động linh hoạt

- Khớp bán động: Khả năng cử động hạn chế

- Khớp động cử động được dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HS
Xem chi tiết