Bài 13. Công cơ học

AK

1 xe tải có khối lượng m= 5 tấn chuyển động đều khi đi lên dốc cũng như khi xuống 1 cái dốc dài l = 2 km . Lực kéo do động cơ sinh ra khi lên dốc là 2500N , khi xuống dốc là 500N . Cho rằng lực ma sát có giá trị không đổi khi xe lên dốc cũng như xuống dốc .

a, Tính độ cao của dốc

b, Biết thời gian xe lên dốc hơn 1,8 phút so với thời gian xe xuống dốc . Tính tốc độ lên dốc và xuống dốc của xe nế công suất động cơ sản ra khi lên dốc bằng 3,125 lần khi xuống dốc

DW
27 tháng 4 2018 lúc 18:56

Giải:

a/Gọi độ cao của dốc là h;lực ma sát khi lên và xuống là \(F_{ms}\)

Đổi : 5 tấn = 5000kg ;2km = 2000m; \(\Delta t=1,8p=0,03h\)

Khi lên dốc xe có lực kéo là \(F_1\) phải thắng được lực ma sát giữa xe và mặt đường .Áp dụng định luật về công :

\((F_1-F_{ms}).l=P.h\)

Thay số : \(\left(2500-F_{ms}\right).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow2500-F_{ms}=25.h\left(1\right)\)

- Khi xuống dốc xe có lực kéo là \(F_2\) tạo ra lực hãm phanh. Áp dụng định luật về công:

\(\left(F_{ms}-F_2\right).l=P.h\)

Thay số :\((F_{ms}-500).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow F_{ms}-500=25h\left(2\right)\)

- Lấy (1) cộng (2) ta được: 50.h = 2000 => h = 40
Vậy độ cao của dốc là 40m

Bình luận (6)
ND
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

==" âu P bạn tính tỉ số

\(\dfrac{2500v_1}{500v_2}=3,125\)

:)) v1 = ..... v2

thay vào cái hiệu đó kìa xong :))

Bình luận (0)
HG
27 tháng 2 2019 lúc 21:00

Công cơ họcCông cơ học

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
RN
Xem chi tiết