xin lỗi em mới học lớp 6 vô chtt tích nhé
chtt chưa học nâng cao hình7
PT qua A // y=-x +4 là : y = -x +b => 6 = -6 +b => b =12 => y = -x +12
=> pt BC : y = -x + 2
Lớp 7 á ??????????
xin lỗi em mới học lớp 6 vô chtt tích nhé
chtt chưa học nâng cao hình7
PT qua A // y=-x +4 là : y = -x +b => 6 = -6 +b => b =12 => y = -x +12
=> pt BC : y = -x + 2
Lớp 7 á ??????????
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x+y−4=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C, biết điểm E(1;−3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho
Câu 1: Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m (1), m là số thực
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.
Câu 3:
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Cho tam giác ABC cân tại A(góc A lớn hơn 90 độ) đường cao BD và CE cắt nhau tại H
a,Chứng minh tam giác BHC cân và AH đi qua trung điểm của BC
b,Tìm điểm M sao cho M cách đều 2 cạnh AB,AC và M cách đều 2 đỉnh E,C
Cho tam giác ABC có góc A < 90 độ . Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ là đường thẳng AB ta kẻ tia AE vuông góc vs AB và đặt AE = AB . Trên nửa mặt phẳng không chứa đỉnh B có bờ là đường thẳng AC ta kẻ tia AD vuông góc vs AC và đtặ AD = AC . Nối E vs D . Gọi M và N là các trung điểm của các cạnh BC và ED . CMR :
a) Các tam giac ABC và AED = nhau
b) Các tam giác AMC và AND bằng nhau
Cho tan giác ABC và D là điểm nằm giữa hai điểm B,C. Vẽ đường thẳng đi qua D song song với cạnh AB, cắt AC ở E. Vẽ đường thẳng đi qua D song song cạnh AC, cắt AB ở G
a. Tìm các góc ở đỉnh D bằng các góc ở tam giác ABC
b. tính tổng số đo các góc của tam giác ABC