VV

1. Tìm số nguyên dương x, y thõa mãn 11x+18y =120.
2.Cho số a=11111.....1(n chữ số 1); số b= 100....05( n-1 chữ số 0).CMR a.b +1 là số chính phương.
3. Cho /x/ + /x+1/ + /x+2/ + /x+3/=6x. Chứng minh \(x\ge0\)
Tìm x thuộc Z thỏa mãn đẳng thức trên.

VT
29 tháng 5 2016 lúc 10:29

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

 mk nha các bạn !!!

Bình luận (0)
VT
29 tháng 5 2016 lúc 10:33

Thành lập hội VICTOR_TÊN NHA

Bình luận (0)
TN
29 tháng 5 2016 lúc 10:36

VICTOR_Nobita Kun đừng lấy hội này ra để đùa như thế =))

Bình luận (0)
VT
29 tháng 5 2016 lúc 10:37

VICTOR_Nguyễn Huy Thắng ukm

Bình luận (0)
HN
29 tháng 5 2016 lúc 10:51

1) Từ \(11x+18y=120\Rightarrow x=\frac{120-18y}{11}\)

Vì x > 0 nên suy ra : \(\frac{120-18y}{11}>0\Rightarrow18y< 120\Rightarrow y< \frac{120}{18}< 7\)

Vậy ta xét y trong khoảng \(\left(1;7\right)\)được y = 3 thoả mãn x nguyên dương.

Vậy tập nghiệm của phương trình là : (x;y) = (6;3)

2) a = 11111...1 (n chữ số 1) ; b = 100...05 (n-1) chữ số 0

Ta viết lại : \(a=11111...1=\frac{10^n-1}{9}\)\(b=100...05=10^n+5\)

\(\Rightarrow ab+1=\frac{10^n-1}{9}.\left(10^n+5\right)+1=\frac{\left(10^n\right)^2+4.10^n-5}{9}+1=\frac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}=\left(\frac{10^n+2}{3}\right)^2\)

Vì \(\frac{10^n+2}{3}=\frac{1000...002}{3}\)(n-1 chữ số 0) chia hết cho 3 nên là số tự nhiên.

Suy ra \(\left(\frac{10^n+2}{3}\right)^2\)là một số chính phương hay ab+1 là một số chính phương (đpcm)

3) Ta có vế trái (VT) là tổng các trị tuyệt đối nên \(VT\ge0\Rightarrow6x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Vì \(x\ge0\)nên suy ra : \(x+1\ge1>0;x+2\ge2>0;x+3\ge3>0\)

Phá trị tuyệt đối ta được phương trình : \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)=6x\Rightarrow4x+6=6x\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)(thoả mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình trên là x = 3

Bình luận (0)
H24
29 tháng 5 2016 lúc 12:11

1) Từ $11x+18y=120\Rightarrow x=\frac{120-18y}{11}$11x+18y=120⇒x=120−18y11 

Vì x > 0 nên suy ra : $\frac{120-18y}{11}>0\Rightarrow18y<120\Rightarrow y<\frac{120}{18}<7$120−18y11 >0⇒18y<120⇒y<12018 <7

Vậy ta xét y trong khoảng $\left(1;7\right)$(1;7)được y = 3 thoả mãn x nguyên dương.

Vậy tập nghiệm của phương trình là : (x;y) = (6;3)

2) a = 11111...1 (n chữ số 1) ; b = 100...05 (n-1) chữ số 0

Ta viết lại : $a=11111...1=\frac{10^n-1}{9}$a=11111...1=10n−19 $b=100...05=10^n+5$b=100...05=10n+5

$\Rightarrow ab+1=\frac{10^n-1}{9}.\left(10^n+5\right)+1=\frac{\left(10^n\right)^2+4.10^n-5}{9}+1=\frac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}=\left(\frac{10^n+2}{3}\right)^2$⇒ab+1=10n−19 .(10n+5)+1=(10n)2+4.10n−59 +1=(10n)2+4.10n+49 =(10n+23 )2

Vì $\frac{10^n+2}{3}=\frac{1000...002}{3}$10n+23 =1000...0023 (n-1 chữ số 0) chia hết cho 3 nên là số tự nhiên.

Suy ra $\left(\frac{10^n+2}{3}\right)^2$(10n+23 )2là một số chính phương hay ab+1 là một số chính phương (đpcm)

3) Ta có vế trái (VT) là tổng các trị tuyệt đối nên $VT\ge0\Rightarrow6x\ge0\Rightarrow x\ge0$VT≥0⇒6x≥0⇒x≥0

Vì $x\ge0$x≥0nên suy ra : $x+1\ge1>0;x+2\ge2>0;x+3\ge3>0$x+1≥1>0;x+2≥2>0;x+3≥3>0

Phá trị tuyệt đối ta được phương trình : $x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)=6x\Rightarrow4x+6=6x\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3$x+(x+1)+(x+2)+(x+3)=6x⇒4x+6=6x⇒2x=6⇒x=3(thoả mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình trên là x = 3

Vào lúc: 2016-05-29 10:23:33 Xem câu hỏi

$x^4+\sqrt{x^2+2005}=2005$x4+√x2+2005=2005(1)

Đặt $x^2=t\ge0$x2=t≥0

pt (1) $\Leftrightarrow t^2+\sqrt{t+2005}=2005$⇔t2+√t+2005=2005

Giải phương trình trên được $t=\frac{\sqrt{8017}}{2}-\frac{1}{2}$t=√80172 −12 (nhận) hoặc $t=\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{8021}}{2}$t=12 −√80212 (loại)

Từ đó suy ra các giá trị của x.

Bình luận (0)
NT
30 tháng 5 2016 lúc 14:17

1) Từ $$

Vì x > 0 nên suy ra : $$

Vậy ta xét y trong khoảng $$được y = 3 thoả mãn x nguyên dương.

Vậy tập nghiệm của phương trình là : (x;y) = (6;3)

2) a = 11111...1 (n chữ số 1) ; b = 100...05 (n-1) chữ số 0

Ta viết lại : $$$$

$$

Vì $$(n-1 chữ số 0) chia hết cho 3 nên là số tự nhiên.

Suy ra $$là một số chính phương hay ab+1 là một số chính phương (đpcm)

3) Ta có vế trái (VT) là tổng các trị tuyệt đối nên $$

Vì $$nên suy ra : $$

Phá trị tuyệt đối ta được phương trình : $$(thoả mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình trên là x = 3

Vào lúc: 2016-05-29 10:23:33 Xem câu hỏi

$$(1)

Đặt $$

pt (1) $$

Giải phương trình trên được $$(nhận) hoặc $$(loại)

Từ đó suy ra các giá trị của x.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PN
Xem chi tiết
Xem chi tiết
WC
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết