n + 1 chia hết cho n
=> 1 chia hết cho n
=> n thuộc {-1; 1}
n + 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=> n thuộc {-2;0;-4;2}
n + 6 chia hết cho n + 2
=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}
=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}
n+4 chia hết cho n+1
=>n+1+3 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>n thuộc {-2;0;-4;2}
n+6 chia hết cho n+2
=>n+2+4 chia hét cho n+2
=>4 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}
Toàn cộng tác viên mà giải sai hết
đề bài yêu cầu là n thuộc tập hợp các số tự nhiên mà
a) Vì n + 1 chia hết cho n và n chia hết cho n
=> 1 chia hết cho n
=> n = { 1 }
b) Ta có :
n + 4 = n + 1 + 3
Vì n + 4 chia hết cho n + 1 và n + 1 chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 = { 1 ; 3 }
Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0 ( thỏa mãn đề )
Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2 ( thỏa mãn đề )
Vậy n = { 0 ; 2 }
c) Ta có :
n + 6 = n + 2 + 4
Vì n + 6 chia hết cho n + 2 và n + 2 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 = { 1 ; 2 ; 4 }
Nếu n + 2 = 1 thì n = 1 - 2 ( ko thỏa mãn đề )
Nếu n + 2 = 2 thì n = 2 - 2 = 0 ( thỏa mãn đề )
Nếu n + 2 = 4 thì n = 4 - 2 = 2 ( thoản mãn đề )
Vậy n = { 0 ; 2 }
a) Vì n + 1 chia hết cho n và n chia hết cho n
=> 1 chia hết cho n
=> n = { 1 }
b) Ta có :
n + 4 = n + 1 + 3
Vì n + 4 chia hết cho n + 1 và n + 1 chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 = { 1 ; 3 }
Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0 ( thỏa mãn đề )
Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2 ( thỏa mãn đề )
Vậy n = { 0 ; 2 }
1) Tìm n thuộc N để:
a) n+1 chia hết cho n
b) n+4 chia hết cho n +1
c)n+6 chia hết cho n+2
Đáp án của mik giống bạn oOo Khùng oOo .
a)\(\left(n+1\right)⋮n\)
Vì \(n⋮n\)nên \(1⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Mà \(n\inℕ\)nên \(n=1\)
b) \(\left(n+4\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
Vì \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)nên \(3⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
c) Tương tự