Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r =2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 6 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 5 . 10 - 6 N.
Một tụ điện có điện dung 20 μ F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ?
A. 8. 10 2 C. B. 8C. C. 8. 10 - 2 C. D. 8. 10 - 4 C
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50uF 100V. Điện dung và hiệu điện thế lớn nhất của tụ là: A. 5. 10-8C, Umax= 100V B. 5.10-11C, Umax= 100V C. C=50.10^ -6 F,U max =100V D. 5.10-6C, Umax= 100V
Trên vỏ một tụ điện có ghi 50uF 100V. Điện dung và hiệu điện thế lớn nhất của tụ là: A. 5. 10-8C, Umax= 100V B. 5.10-11C, Umax= 100V C. C=50.10^ -6 F,U max =100V D. 5.10-6C, Umax= 100V
Một điện tích q = 10 - 7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3. 10 - 3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E M = 3 . 10 5 (V/m).
B. E M = 3 . 10 4 (V/m).
C. E M = 3 . 10 3 (V/m).
D. E M = 3 . 10 2 (V/m).
Hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 10 cm thì tương tác với nhau một lực F trong không khí và bằng 0,25F nếu đặt trong điện môi. Để lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi vẫn là F thì hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng bao nhiêu?
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F = 6 . 10 - 9 N . Điện tích tổng cộng của hai vật là 10 - 9 C . Tính điện tích của mỗi vật.
A. q 1 = 3 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 2 . 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 3 . 10 - 9 ( C )
B. q 1 = 3 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 2 . 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 3 . 10 - 9 ( C )
C. q 1 = 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 10 - 9 ( C )
D. q 1 = 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = 10 - 9 ( C ) hoặc q 1 = - 2 . 10 - 9 ( C ) , q 2 = - 10 - 9 ( C )
Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu cự f) cho ảnh A’B’ Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh dịch chuyển một khoảng 2 cm, còn nếu cho vật gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển 10 cm. Độ lớn của |f| gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17,5cm
B. 10cm
C. 16 cm.
D. 21,5cm
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc 45o. Biết cảm ứng từ B = 2. 10 - 3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4. 10 - 2 N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 20 A.
B. 20 2 A.
C. 40 2 A.
D. 40 A.