TM

1. Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.

2. Tại sao nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế? 3. Tại sao nói nghề dạy học ở nước ta lại được coi trọng?

4. Bạn cảm nhận như thế nào về công việc của các thầy, các cô?

5. Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở Việt Nam.

6. Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì? Và nêu đặc điểm của đối tượng này

7. Công cụ lao động của nghề là gì?

8. Năng lực tổ chức của nghề dạy học được thể hiện như thế nào?

9. Bạn cho biết ngoài những năng lực trên thầy cô giáo cần có những năng lực nào?

VG
16 tháng 1 2022 lúc 11:25

Nghề dạy học. Nghề đó  một lĩnh vực hoạt động chuyên môn hóa của con người được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội, nhằm tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần để đáp ứng nhu cầu của con người và thúc đẩy xã hội phát triển.

2 Vì nghề dạy học sẽ đào tạo ra những con người tài giỏi để mai sau giúp cho đất nước =>pt dc kinh tế

3 -Vì nghề dạy học cho ta tri thức, cho ta thêm nhiều điều mới mẻ, cho ta hiểu thêm về nhiều điều mà ta cần khám phá, hiểu biết,..

4 em ảm nhận được những công việc của các thầy cô là những công việc caocar cống hiến cho đâts nước  tươi đẹp hơn 

5 Chu Văn An (1292 - 1370)

Chu Văn An không chỉ là một người thầy đáng kính mà còn được coi là người đầu tiên có công lớn trong việc truyền bá Nho học vào nước ta. Đỗ Thái học sinh (tiến sĩ đời Trần) nhưng ông không ra làm quan mà ở lại quê nhà tại huyện Thanh Đàm, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội) mở trường dạy dân. 

6 đối tượng của nghề dạy học chính là hoc sinh chúng ta còn đặc điểm chính là những mầm tươi non tươi sáng của đất nước sau này 

Bình luận (0)
VG
16 tháng 1 2022 lúc 11:29

Công cụ lao động bao gồm các thiết bị kỹ thuật, các dụng cụ gia công, các phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người đến đối tượng đó. ... - Nghề với những công việc bên máy (tiện, phay, xây dựng, lái xe…).

8  Năng lực dạy học của giáo viên thể hiện qua nhiều yếu tố, song quan trọng nhất là: khả năng truyền đạt kiến thức, diễn giải các quan điểm và các lí thuyết trừu tượng; kiến thức chuyên môn sâu rộng về môn dạy; kĩ năng thực hành thành thạo; sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học; tích cực hóa người học

Những phẩm chất cần có của người giáo viên

 đạo đức nghề nghiệp.

Điều trước hết cần phải  đối với một giáo viên là phải  đạo đức nghề nghiệp. ..Phải là một người “yêu nghề, mến trẻ”

... trách nhiệm.

...Trang bị kiến thức vững vàng.

...Những kỹ năng cần có 

...Tự nâng cao năng lực.

... Duy trì được môi trường học tập tích cực.

Bình luận (2)
H24

Tham khảo:

1.

Nghề dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo và cho ra đời thế hệ học trò có vai trò quyết định tới sự phát triển của đất nước nên không gì có thể đếm được công lao vất vả của những người thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người.

2.

vì nghề dạy học muốn truyền đạt kiến thức cho học sinh.

3.

-Vì nghề dạy học cho ta tri thức, cho ta thêm nhiều điều mới mẻ, cho ta hiểu thêm về nhiều điều mà ta cần khám phá, hiểu biết,..

5.Chu Văn An,Nguyễn Bỉnh Khiêm,...

7.

Công cụ lao động bao gồm các thiết bị kỹ thuật, các dụng cụ gia công, các phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về các đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người đến đối tượng đó. ... - Nghề với những công việc bên máy (tiện, phay, xây dựng, lái xe…).

8.Tóm lại, năng lực dạy học của giáo viên thể hiện qua nhiều yếu tố, song quan trọng nhất là: khả năng truyền đạt kiến thức, diễn giải các quan điểm và các lí thuyết trừu tượng; kiến thức chuyên môn sâu rộng về môn dạy; kĩ năng thực hành thành thạo; sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học; tích cực hóa người học

9.

 đạo đức nghề nghiệp. Điều trước hết cần phải  đối với một giáo viên là phải  đạo đức nghề nghiệp. ...Phải là một người “yêu nghề, mến trẻ” ... trách nhiệm. ...Trang bị kiến thức vững vàng. ...Những kỹ năng cần có ...Tự nâng cao năng lực. ...Duy trì được môi trường học tập tích cực.

 

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TC
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
KH
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
H1
Xem chi tiết