1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Phân loại sinh học là gì? Nêu các đơn vị phân loại sinh học? Các sinh vật được chia thành những giới nào?
Câu 73. Cho các ý nghĩa sau: (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới
A.
(1), (2), (3).
B.
(1), (2), (4).
C.
(1), (3), (4).
D.
(2), (3), (4).
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.
B. Phát hiện những sinh vật mới.
C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.
D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.
Cho các ý nghĩa sau:
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 27: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
1.Trình bày các bậc phân loại sinh vật từ nhỏ đến lớn
2.Kể tên 5 giới sinh vật?Đạc điểm từng giới.Mỗi giới lấy 2 VD
2.a)Thế nào là khóa lưỡng phân
b)Cho 1 số sinh vật sau
- Cây khế,con gà,con thỏ,con cá
-Cá,thằn lằn,hổ,khỉ đột
Em hãy xác đinh các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân,phân lại các khóa lưỡng phân
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.