Tóm tắt:
V = 20 cm3 = 0,002 m3
dnước = 10 000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào viên đá là:
\(F_A=d.V=10000
.
0,002=20\left(N\right)\)
Tóm tắt:
V = 20 cm3 = 0,002 m3
dnước = 10 000 N/m3
FA = ?
Giải
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào viên đá là:
\(F_A=d.V=10000
.
0,002=20\left(N\right)\)
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
nhấn chìm 1 vật có thể tích 1000cm3 vào trong nước . biết trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 của nước là 10000 N/m3
a, tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
b, nếu nhúng vật chìm xuống sâu hơn thì lực đẩy acsimet có tăng lên không . Tại sao?
c, khi buông tay vật sẽ nổi lên hay chìm xuống , tại sao ?
1, Treo một vật vào một lực kế trong không khí lực kế chỉ 25N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 10N.
a,Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước.
b,Tính thể tích của vật; trọng lượng riêng của chất làm vật.
Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m3
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả rỗng một ít bên trong. Chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Qủa nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Qủa cầu rỗng chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu khác nhau
Qủa cầu đặc chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
Bài 7 : Một vật hình cầu có bán kính 10cm, khi thả vật vào trong dầu thì vật không thấm và thấy thể tích của nó bị chìm.
a/ Tính thể tích phần vật chìm trong dầu ?
b/ Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi đó. Biết Ddầu = 800kg/m3
c/ Tính lực nâng của dầu tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn?
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 6dm3 được nhúng chìm trong dầu. biết khối lượng riên của dầu 800kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là?
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4d m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N
B. 40000N
C. 2500N
D. 40N