Đáp án A
V = n.22,4 = 8.22,4 = 179,2 (l)
Đáp án A
V = n.22,4 = 8.22,4 = 179,2 (l)
e.Số mol của 22,4 lít khí(đktc) etilen
f.Thể tích của 1 mol khí SO2 và 1 mol CO2 (đktc) có bằng nhau không và bằng bao nhiêu
Cho 6,5g Zn phản ứng với dung dịch HCl thấy có khí bay lên với thể tích ở đktc là
A.22,4 (l) B. 0,224 (l) C. 2,24 (l) D. 4,8 (l)
Hỗn hợp X gồm O2 và SO2 có thể tích 17,92 lít (đktc) nặng 32 gam.
a/ Tính số mol từng khí trong X.
b/ Tính % thể tích từng khí trong hh.
c/ Tính khối lượng mol của X, từ đó cho biết X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
d/ Cần trộn bao nhiêu gam khí nitơ vào hỗn hợp X để được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hidro là 18,8?
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Phân huỷ hoàn toàn 0,1 mol KMnO4, thể tích khí O2 thu được ở đktc là:
A. 2,24 l B. 44,8 l C. 4,48 l D. 1,12 l
Câu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng hoá hợp là:
A. Mg + O2 MgO B. CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
C. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 D. CaCO3 CaO + CO2
Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng thế là:
A. 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O B. SO3 + 2 NaOH Na2SO4 + H2O
C. Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 D. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4
Câu 4: Dãy các chất đều gồm các oxit bazơ là:
A. CuO, K2O, CaO, SO2 B. K2O, CuO, Fe2O3, BaO
C. CaO, MgO, N2O5, SO3 D. K2O, CO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Dãy các chất đều gồm các oxit axit là:
A. NO, Ag2O, CO2, SiO2 B. P2O5, SO3 , Fe2O3, BaO
C. CO2, SO2, N2O5, SO3 D. CuO, CO2, N2O5, SO3
Câu 6: X là nguyên tố có hoá trị III, công thức oxit của X là:
A. X3O B. XO3 C. X2O3 D. X3O2
Câu 7: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất:
A. Khí oxi khó hoá lỏng B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi không tan trong nước D. Khí oxi ít tan trong nước
Câu 8: Thí nghiệm dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là:
A. Cho Al tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Al tác dụng với dung dịch CuSO4
C. Cho Zn tác dụng với nước
D. Cho ZnO tác dụng với HCl
Câu 9: Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO nung nóng hiện tượng xảy ra là:
A. Có khí không màu thoát ra
B. CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ, xuất hiện các giọt nước
C. CuO chuyển thành màu xanh, có khí thoát ra
D. CuO từ màu đỏ chuyển thành màu đen, xuất hiện các giọt nước
Câu 10: Khi cho viên Zn vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl hiện tượng xảy ra là:
A. Có bọt khí không màu thoát ra từ viên Zn
B. Zn tan dần, có bọt khí không màu thoát ra từ viên Zn
C. Zn tan dần
D. Zn tan dần, có bọt khí màu trắng thoát ra từ viên Zn
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là:
A. Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. CaO + H2O ® Ca(OH)2
D. 2H2 + O2 2H2O
Câu 2: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng xảy ra sự oxi hóa là:
A. Mg + O2 MgO
B. CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
C. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
D. CaCO3 CaO + CO2
Câu 12: Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, người ta để úp ống nghiệm thu vì:
A. Khí H2 nặng hơn không khí.
B. Khí H2 nặng bằng không khí.
C. Khí H2 nhẹ hơn không khí.
D.Khí H2 ít tan trong nước
Câu 13: Khí H2 cháy sinh ra nhiệt lớn nên được sử dụng:
A. Làm chất khử
B. Làm nguyên liệu sản xuất axit HCl
C. Bơm vào khinh khí cầu
D. Làm nhiên liệu
Câu 14: Cho a gam các kim loại sau phản ứng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được lớn nhất khi dùng kim loại:
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Al
Câu 15: Trong các oxit sau, oxit nào có % khối lượng O cao nhất.
A. Na2O
B. CaO
C. CO
D. FeO
Câu 16: Vật bằng thép để lâu ngày ngoài không khí thường bị gỉ. Bản chất của hiện tượng này là:
A. Sự oxi hoá
B. Sự oxi hoá chậm
C. Sự tự bốc cháy
D. Sự khử
to |
to |
Câu 17: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng phân huỷ là:
to |
A. 2Cu + O2 " 2CuO
B. CuO + H2 " Cu + H2O
C. MgCO3 " MgO + CO2
D. 2Na + 2H2O " 2NaOH + H2
Câu 18: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp A gồm (20% CuO, còn lại là Fe2O3) bằng H2 ở nhiệt độ cao.Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:
A. 2,24 lít
B. 13,44 lít
C. 15,68 lít
D. 1,568 lít
Câu 19: Khử hoàn toàn 23,2 g Fe3O4 bằng H2 dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng kim loại Fe thu được là:
A. 1,68 g
B. 16,8 g
C. 5,6 g
D. 0,56 g
Câu 20: Hòa tan 11,2 g kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 lít H2 ở đktc. A là:
A. Al
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 21: Một oxit của lưu huỳnh có khối lượng mol 64 g/mol, thành phần phần trăm về khối lượng của S trong hợp chất là 50%. Công thức hóa học của oxit đó là:
A. SO2
B. SO3
C. SO
D. S2O
Ôn tập giữa học kì II
ai giải giúp mình bài này với ạ , mình đang cần gấp ạ
Ở nhiệt độ thường, 1 mol CO2 có thể tích là 24 L. Thể tích của 0,5 mol CO2 là bao nhiêu?
48 L
0,48 L
12 L
0,12 L
1, Cho 1,12 (l) khí CO vào bình chứa 0,896(l) O2 đốt cháy thu được hỗn hợp 3 khí CO2, CO, O2 có thể tích bằng 7/9 thể tích hỗn hợp khí trước khi phản ứng. Tính H biết Vkhí ở ĐKTC .
2, Khử hoàn toàn 6,4 g MxOy cần 2,688 (l) H2 ở ĐKTC. Khối lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 1,792 (l) H2 ở ĐKTC. Xác dịnh công thức MxOy
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
Có 100 gam khí oxi và 100 gam khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều đo ở 20 º C và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này 24 lít. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng hóa học xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu lít?
a/ Tính số mol của 4g CuO
b/ Tính thể tích (ở đktc) của 0,2 mol khí CO2.
c/ Hợp chất A có tỉ khối đối với không khí là 1,172. Hãy cho biết 33,6 lít khí A ( ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?