1. Để thu được cùng 1 thể tích khí oxi thì trường hợp nào cần dùng KMnO4 , KClO3 nhiều hơn ? Giải thích ?
Bài 4: Đốt cháy 10,85 gam bột photpho trong bình chứa 10 gam khí oxi cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. Nêu hiện tượng và viết PTHH. b. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 5: Dẫn 336 ml khí C2H6 vào bình chứa 1568 ml khí oxi rồi đốt cháy cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
1. Thu được cùng một thể tích oxi là thu cùng một số mol oxi
Nên gọi số mol oxi là a
\(2KMnO_4\rightarrow K_2Mn_2+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\uparrow\)
Theo phương trình : \(n_{KMnO4}=2n_{O2}=2a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KMnO4}=158.2a=316a\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KClO3}=122,5.\frac{2}{3}a=81,67a\left(g\right)\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\rightarrow m_{KMnO4}>m_{KClO3}\) nên KMnO4 dùng nhiều hơn
Bài 4
a, Hiện tượng photpho cháy sáng tạo khí màu xanh
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\frac{10,85}{21}=0,35\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
Ta có : \(\frac{nP}{4}=0,085,\frac{nO2}{5}=0,065\)
Sau phản ứng của P dư , P2O5
\(nP_{du}=n_P=\frac{4}{5}n_{O2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{P_{du}}=0,1.31=3,1\left(g\right)\)
\(n_{P2O5}=\frac{2}{5}n_{O2}=0,125\left(mol\right)\rightarrow m_{P2O5}=17,75\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(a,C_2H_6+\frac{7}{2}HCl\rightarrow2CO+3H_2O\)
\(b,n_{C2H6}=\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{C2H6}}{1}=0,015\left(mol\right),\frac{nO_2}{3,5}\)
\(\rightarrow\frac{n_{C2H6}}{1}< \frac{n_{O2}}{3,5}\) Nên O2 còn dư
Sau phản ứng gồm : \(0,175.32=0,56\left(g\right)\)
\(m_{O2_{du}}=0,0175.32=0,56\left(g\right)\)
\(m_{CO2}=0,03.44=1,32\left(g\right)\)
\(m_{H2O}=0,045.18=0,81\left(g\right)\)