2. \(\Delta ABC\)có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân.
AD là phân giác \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân.
\(\Rightarrow AD\)l là đường trung trực \(\Delta ABC\)..
\(\Rightarrow AD\)là đường cao \(\Delta ABC\)..
\(\Leftrightarrow AD\perp BC\).
Chúc bạn học tốt!
Hình 1 :
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có : Góc A = Góc A' ( gt ); \(BC=B'C'\left(gt\right)\); Góc B = Góc B' ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C\left(ch-gn\right)\)
Hình 2 :
Vì \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A . Vì AD là phân giác góc A
\(\Leftrightarrow\) ^BAD = ^CAD. Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có : \(AB=AC\left(gt\right)\); ^BAD = ^CAD; AD chung.
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC ( tương ứng ) . Mà ^ADB + ^ADC = 1800 ( kề bù )
\(\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC = 1800 : 2 = 900 nên suy ra \(AD\perp BC\)
* Bài 1 bạn tự vẽ hình đc , còn bài 2 mình vẽ *
1. Ta có A + B + C = 1800 ( Đ.lí tổng ba góc )
A' + B' + C' = 180 ( ______________)
mà A = A' , B = B'
=> C = C'
Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C'
B = B' ( gt )
BC = B'C' ( gt )
C = C' ( cmt )
=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( g.c.g )
2. Xét tam giác ADB và tam giác ADC
AB = AC ( gt )
A1 = A2 ( do AD là phân giác của BAC )
AD chung
=> Tam giác ADB = tam giác ADC
=> D1 = D2 ( hai góc t/ư )
Ta có D1 + D2 = 1800 ( kề bù )
Mà D1 = D2 => D1 = D2 = 1800 : 2 = 900
=> AD vuông góc với BC
* Bạn nhớ thêm kí hiệu góc vào nhé *
Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Fire Cool Team ) Câu 1 lấy đâu ra tam giác vuông :v
Hình như có mỗi mình dùng tính chất đường trung trực trong tam giác cân nhỉ?
Đã ko vẽ đc ''='' nhau thì đừng cs vẽ hoặc ghi là ''hình ảnh chỉ mag t/c minh họa'' cx nên.
ch-gn cho hỏi bn ơi ! Cạnh huyền ở đâu chứ ?
Minh ơi là Minh, cậu viết nó ''='' nhau ế, thì hình cậu cx phải cs kí hiệu chứ.