Violympic toán 9

PN

1) \(2\sqrt{x+3}=x-1+4\sqrt{2x-1}\)

2) \(\sqrt[4]{x-1}+\sqrt[4]{5-x}=2\)

3) \(\sqrt[3]{1-2x}+\sqrt{x+3}=1\)

4) \(\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{1-x}}=x^2-2x+2\)

AH
19 tháng 2 2019 lúc 23:32

Câu 1:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{1}{2}\)

Ta có: \(2\sqrt{x+3}=x-1+4\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow (x-1)+4\sqrt{2x-1}-2\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1+2(2\sqrt{2x-1}-\sqrt{x+3})=0\)

\(\Leftrightarrow x-1+2.\frac{4(2x-1)-(x+3)}{2\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+3}}=0\) (liên hợp)

\(\Leftrightarrow (x-1)+\frac{14(x-1)}{2\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+3}}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)\left(1+\frac{14}{2\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+3}}\right)=0\)

Với mọi \(x\geq \frac{1}{2}\) ta luôn có \(1+\frac{14}{2\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+3}}>0\). Do đó \(x-1=0\rightarrow x=1\) là nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
AH
20 tháng 2 2019 lúc 0:10

Câu 2:

ĐKXĐ: \(1\leq x\leq 5\)

Đặt \(\sqrt[4]{x-1}=a; \sqrt[4]{5-x}=b(a,b\geq 0)\). Khi đó ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=2\\ a^4+b^4=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^4+(2-a)^4=4\)

Đặt \(1-a=m\) thì pt trở thành:

\((1-m)^4+(m+1)^4=4\)

\(\Leftrightarrow 2m^4+12m^2+2=4\)

\(\Leftrightarrow m^4+6m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow (m^2+3)^2=10\Rightarrow m^2=\sqrt{10}-3\Rightarrow m=\pm \sqrt{\sqrt{10}-3}\)

\(\Rightarrow a=1\pm \sqrt{\sqrt{10}-3}\)

\(\Rightarrow x=(1\pm \sqrt{\sqrt{10}-3})^4+1\)

Bình luận (0)
AH
20 tháng 2 2019 lúc 0:28

Câu 3:

ĐK: \(x\geq -3\). Đặt \(\sqrt[3]{1-2x}=a; \sqrt{x+3}=b\). Khi đó ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b=1\\ a^3+2b^2=7\end{matrix}\right.\Rightarrow a^3+2(1-a)^2=7\)

\(\Leftrightarrow a^3+2a^2-4a-5=0\)

\(\Leftrightarrow (a+1)(a^2+a-5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=\frac{-1\pm \sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\). Vì \(b\geq 0\Rightarrow a=1-b\leq 1\). Do đó \(a=-1; a=\frac{-1-\sqrt{21}}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1-a^3}{2}=\left[\begin{matrix} 1\\ \frac{9+3\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AH
20 tháng 2 2019 lúc 0:35

Câu 4: ĐK: \(0\leq x\leq 1\)

Thử ta dễ thấy $x=0$ không phải nghiệm của pt. Do đó $x\neq 0$

\(\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{1-x}}=x^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}(1-\sqrt{1-x})}{(1+\sqrt{1-x})(1-\sqrt{1-x})}=(x^2-2x+1)+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}(1-\sqrt{1-x})}{1-(1-x)}=(1-x)^2+1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-\sqrt{x(1-x)}=(1-x)^2+1\)

\(\Leftrightarrow (1-x)^2+(1-\sqrt{x})+\sqrt{x(1-x)}=0\)

\(\Leftrightarrow (1-x)^2+\frac{1-x}{1+\sqrt{x}}+\sqrt{x(1-x)}=0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{1-x}\left[(\sqrt{1-x})^3+\frac{\sqrt{1-x}}{1+\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right]=0\)

Vì với mọi \(0< x\leq 1\) thì \((\sqrt{1-x})^3+\frac{\sqrt{1-x}}{1+\sqrt{x}}+\sqrt{x}>0\), do đó \(\sqrt{1-x}=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm duy nhất của pt.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TS
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết