xét ΔABC có góc A =90o
=> AB2+AC2=BC2 (đl pitagoO)
=>62+82=BC2 => BC=10
ta có SΔABC =\(\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{AD.BC}{2}\)=>AB.AC=AD.BC=>6.8=AD.10
=>AD=4,8
Xét ΔABC và ΔDBA có
góc B chung
Góc BDA = góc BAC =90o
=> ΔABC ∼ ΔDBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{DB}=\dfrac{BC}{AB}\)(tsđd)
=>AB2=BC.BD
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}=\dfrac{100}{2304}\)
\(\Leftrightarrow AD^2=\dfrac{2304}{100}\)
hay AD=4,8(cm)
Vậy: AD=4,8cm
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BC\cdot BD\)(Đpcm)