Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

NT
18 tháng 2 2024 lúc 19:16

Bài 2:

a: \(x^2-4x+1=0\)

=>\(x^2-4x+4-3=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-3=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=3\)

=>\(x-2=\pm\sqrt{3}\)

=>\(x=2\pm\sqrt{3}\)

b: \(x^2-\sqrt{5}\cdot x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=5+20=25>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{25}}{2}=\dfrac{\sqrt{5}-5}{2}\\x_2=\dfrac{\sqrt{5}+5}{2}\end{matrix}\right.\)

c: \(x^2-2\sqrt{5}\cdot x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot1=20-4=16>0\)

Do đó; Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(-2\sqrt{5}\right)-4}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}-4}{2}=\sqrt{5}-2\\x_2=\sqrt{5}+2\end{matrix}\right.\)

d: \(2x^2-2\sqrt{3}\cdot x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\sqrt{3}\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)=12+4=16>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\sqrt{3}-4}{4}=\dfrac{\sqrt{3}-2}{2}\\x_2=\dfrac{2\sqrt{3}+4}{4}=\dfrac{\sqrt{3}+2}{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

1: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=6x-5\)

=>\(x^2-6x+5=0\)

=>(x-1)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào y=6x-5, ta được:

\(y=6\cdot1-5=1\)

Thay x=5 vào y=6x-5, ta được:

\(y=6\cdot5-5=25\)

Vậy: Tọa độ giao điểm là A(1;1); B(5;25)

2: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-x+6\)

=>\(x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3 vào y=-x+6, ta được:

y=-(-3)+6=9

Thay x=2 vào y=-x+6, ta được:

y=-2+6=4

Vậy: Tọa độ giao điểm là C(-3;9); B(2;4)

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết