TH

undefined

 

TH
26 tháng 3 2022 lúc 16:45

-Bạn cần bài nào vậy bạn?

Bình luận (0)
TH
26 tháng 3 2022 lúc 16:54

Câu 3:

3) \(C=\left(a+b\right)\left(a+2b\right)\left(a+3b\right)\left(a+4b\right)+b^4\)

\(=\left(a+b\right)\left(a+4b\right)\left(a+2b\right)\left(a+3b\right)+b^4\)

\(=\left(a^2+4ab +ab+4b^2\right)\left(a^2+3ba+2ba+6b^2+4b\right)+b^4\)

\(=\left(a^2+5ab+4b^2\right)\left(a^2+5ab+4b^2+2b^2\right)+b^4\)

\(=\left(a^2+5ab+4b^2\right)^2+2\left(a^2+5ab+4b^2\right)b^2+b^4=\left(a^2+5ab+5b^2\right)^2\)

-Vậy với a,b là số nguyên thì C là số chính phương.

Bình luận (0)
TH
26 tháng 3 2022 lúc 17:03

Câu 2: 

\(M=n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

*\(n=2k\) \(\Rightarrow M⋮2\) 

*\(n=2k+1\Rightarrow n+1=2\left(k+1\right)\Rightarrow M⋮2\)

\(\Rightarrow M⋮2\) với mọi số nguyên n (1)

*\(n=3k\Rightarrow M⋮3\)

*\(n=3k+1\Rightarrow n+2=3\left(k+1\right)\Rightarrow M⋮3\)

*\(n=3k+2\Rightarrow n+1=3\left(k+1\right)\Rightarrow M⋮3\)

\(\Rightarrow M⋮3\) với mọi số nguyên n (2)

-Từ (1) và (2) và 2,3 là các số nguyên tố cùng nhau suy ra:

\(M⋮6\) với mọi số nguyên n

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết