Có câu 3 và câu 4 luôn rồi bạn nhé
Viết lại đề bài :
Câu 3 :
Chị A và Chị M vốn có mâu thuẫn từ trước,trong cuộc họp bầu công đoàn viên xuất sắc lo sợ chị A sẽ đưa ra ý kiến bất lợi cho mình trong cuộc họp toàn công ty,nên trước đó Chị M đã tìm gặp chủ tịch công đoàn là ông V nhờ ông tìm cách không cho chị A phát biểu trong cuộc họp .Biết chuyện chị A đã phản ánh trong cuộc họp.Cho rằng chị A nói mà không có bằng chứng nên anh H yêu cầu chị đừng nói và đuổi chị ra khỏi phòng.
Câu hỏi :Trong tình huống trên,hành vi của những ai đã vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân ?chỉ rõ hành vi của từng người ?
=> Trong tình huống trên,hành vi của chị M và chị A là đã phạm vi quyền tự do ngôn luận của công dân. Hành vi của từng người :
+ Chị M là người đã nghĩ cách để chị A không phát biểu,sợ rằng sẽ phản ánh xấu về mình.
+ Chị A cũng sai , bởi chị không nên nói trước công ty như vậy.Sẽ dẫn đến chị M và chị A mất quan điểm với nhau.
Công dân thực hiện quyền này thông qua hình thức nào ?
=> Công dân thực hiện quyền này thông qua lời nói,văn bản ( có thể viết bằng tay hoặc có thể trực tiếp đánh máy ) hoặc dưới các bản điện tử.
Viết lại đề bài :
Câu 4 :
Trước thềm Bầu cử ĐB HĐND xã X,ông A đã đến từng gia đình vận động mua phiếu bầu cử.Theo em,ông A đã vi phạm quyền bầu cử không ? Vì sao ? Cho biết các trường hợp bị hạn chế quyền bầu cử ?
=> Theo em,ông A đã không vi phạm quyền bầu cử,vì ông A vận động mọi gia đình để mua phiếu bầu cử.Một hành động vô cùng ý nghĩa.
=> Các trường hợp bị hạn chế bầu cử : Những công dân dưới 18 tuổi,không có quyền được bầu cử.
( Sau khi tìm hiểu , đọc đi đọc lại trên báo mình đã có câu trả lời )
=> Theo em,ông A đã không vi phạm quyền bầu cử,vì ông A vận động mọi gia đình để mua phiếu bầu cử.Một hành động vô cùng ý nghĩa.
=> Các trường hợp bị hạn chế bầu cử : Những công dân dưới 18 tuổi,không có quyền được bầu cử.
( Sau khi tìm hiểu , đọc đi đọc lại trên báo mình đã có câu trả lời )